Theo Phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Thương mại Indonesia (In-đô-nê-xi-a) đang hướng tới việc Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được kí kết vào tuần tới.
Ngày 14/10, các bộ trưởng của 15 quốc gia châu Á-Thái Bình Dương đang đàm phán Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã kêu gọi Ấn Độ quay trở lại đàm phán thỏa thuận thương mại tự do này.
ASEAN thống nhất định hướng ưu tiên cho việc kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với ASEAN là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Australia và New Zealand vào cuối năm nay.
Quan chức thương mại cấp cao Indonesia nhận định, ở giai đoạn đại dịch COVID-19 hiện nay, việc ký thỏa thuận RCEP sẽ gửi “tín hiệu chính trị rất mạnh mẽ” và xua tan những nghi ngại giữa các bên.
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy việc sớm kết thúc hoàn toàn đàm phán Hiệp định RCEP, nhanh chóng hoàn tất để chuẩn bị cho việc kí kết Hiệp định vào tháng 11/2020 tại Hà Nội.
Đại dịch COVID-19 đang diễn ra phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nhiều nền kinh tế của các quốc gia và có thể là nguy cơ ảnh hưởng trực tiếp đến mục tiêu ký kết RCEP trong năm nay.
Các Bộ trưởng của ASEAN đã thống nhất việc thúc đẩy sớm kí kết Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) trong năm 2020 để tạo cơ hội phát triển trong nội khối ASEAN cũng như các đối tác.
Các đối tác đối thoại của Hiệp định kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đang thúc đẩy xem xét các văn bản pháp lí với hi vọng tiến trình này sẽ kết thúc vào tháng 7 để thỏa thuận được kí vào cuối năm.
Mặc dù Ấn Độ đã quyết định đứng ngoài khối thương mại lớn nhất thế giới RCEP, nhóm 15 quốc gia còn lại của RCEP có tiềm năng thị trường lớn tới 125 tỉ USD nếu các doanh nghiệp cải thiện khả năng cạnh tranh trong 24 loại sản phẩm được xác định, theo nghiên cứu của Trung tâm Thương mại Thế giới.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.