Chính phủ yêu cầu NHNN tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất, nhất là giảm lãi suất cho vay, phấn đấu giảm ít nhất khoảng 1,5-2 điểm %; đồng thời nghiên cứu, thực hiện áp dụng đối với cả khoản vay mới và đang còn dư nợ.
Trong bối cảnh các tổ chức tín dụng còn gặp nhiều khó khăn, đại diện từ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề xuất Chính phủ giảm thuế VAT cho các ngân hàng thương mại nhằm giúp hạ lãi suất cho vay, thúc đẩy nền kinh tế.
Theo các chuyên gia, NHNN sẽ tiếp tục hạ 0,5% điểm % lãi suất điều hành để đưa về mức 4% như thời kỳ tiền rẻ, tuy nhiên bối cảnh hiện nay đã khác nên lãi suất cho vay khó có thể quay về như mức thời COVID-19.
Số liệu từ Tổng cục Thống kê cho biết về cơ bản mặt bằng lãi suất đã ổn định, lãi suất tiền gửi và cho vay có xu hướng giảm dần. Lãi suất cho vay bình quân VND ở mức khoảng 8,9%/năm, giảm 1,0%/năm so với cuối năm 2022.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục yêu cầu các ngân hàng thương mại phải cắt giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và phát triển.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng nếu nếu lãi suất cho vay quá cao, doanh nghiệp không tiếp cận được nguồn vốn, tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm là rất thấp so với cùng kỳ năm trước.
Động thái giảm 0,25%-0,5% một loạt các loại lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước kể từ ngày 19/6 sẽ là cơ sở để các ngân hàng giảm mặt bằng lãi suất huy động và cho vay.
Lãi suất huy động giảm nhanh góp phần giúp lãi suất cho vay hạ nhiệt, tuy nhiên theo các chuyên gia, việc giảm lãi suất cho vay cần phải có sự trợ lực từ nhiều yếu tố.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.