Mới đây, Thống đốc Cục Dự trữ Liên bang (Fed) Christopher Waller cho biết “ngân hàng trung ương Mỹ vẫn còn một chặng đường dài cần đi” trước khi ngừng tăng lãi suất, dù họ vừa đón nhận tin tốt về giá tiêu dùng hồi tuần trước.
Tín hiệu lạm phát hạ nhiệt đã khiến nhiều quan chức Fed ủng hộ việc giảm tốc độ thắt chặt tiền tệ. Tuy vậy, những quan chức này vẫn khẳng định rằng Mỹ sẽ không sớm nới lỏng chính sách.
Thay vì dò đoán hành động của Fed thông qua phát biểu của các quan chức và Chủ tịch Powell, nhà đầu tư nên phân tích các dữ liệu kinh tế và hướng phản ứng của các nhà hoạch định chính sách.
Khi lãi suất USD tăng, tạo áp lực lên việc tăng lãi suất VND và tỷ giá... điều này đồng nghĩa kinh tế Việt Nam phải lựa chọn, đánh đổi giữa các mục tiêu, chấp nhận suy giảm một phần tăng trưởng.
Theo các chuyên gia kinh tế, việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất liên tiếp để đối phó với lạm phát sẽ gây áp lực tới tỷ giá, làm cho mặt bằng lãi suất trong nước có xu hướng tăng lên.
Những góc khuất từ câu chuyện chống lạm phát của cựu Chủ tịch Fed Paul Volcker cách đây hơn 40 năm có thể giúp ích cho cuộc chiến của ông Jerome Powell và các đồng nghiệp bây giờ.
Sáng 3/11, giá vàng đảo chiều giảm sau khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi sất lần thứ 6, và nhanh chóng tăng trở lại vào sáng 4/11 đến cuối tuần.
Fed biết rõ họ cần tăng lãi suất khi lạm phát leo lên mức cao nhất trong hàng thập kỷ. Nhưng liệu lãi suất có đưa lạm phát quay trở lại đúng mục tiêu 2% hay không?
Thị trường chứng khoán Mỹ ngày 3/11 đa phần đóng cửa trong sắc đỏ sau khi Cục Dự trữ Liên bang (Fed) nâng lãi suất thêm 0,75 điểm % và Chủ tịch Jerome Powell ra tín hiệu rằng chính sách thắt chặt còn lâu mới thay đổi.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.