Tổng cục Hải quan vừa có văn bản hướng dẫn các cục hải quan tỉnh, thành phố thực hiện việc tiếp nhận chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa và giải quyết thủ tục hải quan khi thực thi cam kết Hiệp định EVFTA.
EVFTA giúp các doanh nghiệp gỗ có lợi thế hơn so với các đối thủ cạnh tranh như Malaysia, Trung Quốc... Nhờ đó, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam có thể dễ dàng tiếp cận và mở rộng thị trường xuất khẩu sang EU hơn.
Theo các chuyên gia dù nguy cơ sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại giữa Việt Nam và EU là tương đối thấp so với các thị trường khác nhưng không vì thế mà lơ là trong vấn đề này để có thể đảm bảo mục mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu với EU.
Bộ Công Thương đề nghị Bộ Tài chính hướng dẫn doanh nghiệp về chứng từ chứng nhận xuất xứ (C/O) cho hàng hóa nhập khẩu từ EU về Việt Nam để hưởng thuế quan ưu đãi theo Hiệp định EVFTA.
Khi EVFTA có hiệu lực, EU và Việt Nam vẫn sẽ tiếp tục chủ động trong việc áp dụng các biện pháp hàng rào kỹ thuật đối với hàng nhập khẩu như hiện nay, theo Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển.
Việt Nam xuất khẩu tổng số 253 mặt hàng gỗ vào EU với kim ngạch trên 500 triệu USD mỗi năm. Trước khi EVFTA có hiệu lực, 117 mặt hàng đã có mức thuế nhập khẩu vào EU ở mức 0%.
Thương vụ Việt Nam tại Thụy Điển cho biết, tốc độ tăng xuất khẩu vào EU dự báo sẽ gấp đôi vào 2025; và tổng xuất khẩu giày da ước tăng khoảng 34%; sản lượng của toàn ngành tăng 31,8%.
Đối với Việt Nam, cam kết chấp nhận xuất xứ hàng hóa ghi chung “Made in EU” hoặc ghi rõ xuất xứ từng nước trong EU đối với hàng hóa công nghiệp (trong đó có dệt may).
Theo các nguồn tin của Wall Street Journal, Nhà Trắng đang cân nhắc giảm mạnh thuế quan với Trung Quốc để hạ nhiệt căng thẳng thương mại giữa hai siêu cường này.