Trong bối cảnh nhiều địa phương tỷ lệ tiêm vắc xin còn thấp, nhân lực y tế còn mỏng, nhiều địa phương kiến nghị Chính phủ giữ cơ chế kiểm soát người ra vào, đi lại giữa TP HCM và ba tỉnh lân cận với các địa phương còn lại như hiện nay, không để người tự phát về quê.
Với số ca nhiễm giảm hai tuần liên tục, 7 địa bàn đã đạt tiêu chí kiểm soát được dịch COVID-19 gồm huyện Củ Chi, Cần Giờ, Nhà Bè, quận 7, Gò Vấp, Phú Nhuận và TP Thủ Đức.
Bản tin dịch COVID-19 của Bộ Y tế ngày 28/9 cho biết, cả nước có thêm 4.589 ca mắc COVID-19, thấp nhất trong hai tháng qua. Đáng chú ý, hôm nay cũng là lần đầu tiên, số mắc một ngày chỉ gần bằng 1/5 số ca khỏi.
Trước đó, chủ tịch Trương Gia Bình cho biết thông qua chương trình, FPT sẽ nhận nuôi và đào tạo các em trưởng thành liên tục trong 20 năm tới, chi phí mỗi năm khoảng 80 tỷ đồng.
Trái ngược lo ngại vốn ngoại rời đi, nhiều doanh nghiệp FDI vẫn mở rộng sản xuất, đẩy mạnh đầu tư, rót thêm vốn vào các dự án khủng như Samsung xây dựng trung tâm R&D quy mô 220 triệu USD tại Hà Nội, Nestlé Việt Nam có khoản đầu tư mới hơn 130 triệu USD.
Tối 29/9, thêm ba ca dương tính được ghi nhận tại Hà Nội, đều là các trường hợp đã được cách ly. Ngoài ra, từ ngày mai, Hà Nội bắt đầu cho phép nhiều hoạt động kinh doanh như trung tâm thương mại, shop quần áo,... được mở cửa trở lại.
Bản tin dịch COVID-19 ngày 27/9 của Bộ Y tế cho biết, cả nước có thêm 9.362 ca mắc COVID-19. TP HCM và Bình Dương tiếp tục là hai tỉnh thành có số ca nhiễm dẫn đầu cả nước.
Hơn 1.700 nhân viên của Vietravel có thời điểm chỉ 15-20 người đi làm. Hàng trăm phi công, tiếp viên và hàng trăm máy bay phải "nằm im bất động" đã gây ra tổn thất về tài chính cực kỳ lớn cho Vietravel Airlines.
Bất chấp xu hướng hồi phục của TTCK, NĐT nước ngoài đẩy mạnh bán ròng gần 5.200 tỷ đồng trên HOSE. Điểm sáng là trong phiên cuối tuần khối ngoại đảo chiều mua ròng nhẹ hơn 31 tỷ đồng. Đây là phiên mua ròng đầu tiên sau 21 ngày bán ròng liên tiếp.