Trưởng đại diện của IMF tại Việt Nam và Lào cho rằng triển vọng kinh tế Việt Nam vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro và việc nâng trần tăng trưởng tín dụng sẽ không phù hợp với chính sách tỷ giá và lãi suất hiện hành.
Đại diện IMF cho biết NHNN đang cố gắng ổn định tỷ giá để giúp sản xuất trong nước, điều này phù hợp với chính sách tiền tệ. Tuy nhiên, nếu nâng trần tín dụng sẽ ảnh hưởng tới tỷ giá.
Trong bối cảnh kinh tế bất ổn, Tổng thống Sri Lanka (Xri Lan-ka) Ranil Wickremesinghe ngày 25/8 đã hối thúc Trung Quốc tái cơ cấu nợ vì Trung Quốc là chủ nợ song phương lớn nhất của nước này.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày 26/7 đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đồng thời cảnh báo những rủi ro do lạm phát leo thang và cuộc xung đột ở Ukraine đang trở thành hiện thực.
Các quan chức IMF cũng cho rằng các vấn đề về nguồn cung khí đốt có thể đã khiến hoạt động kinh tế ở Liên minh châu Âu giảm 0,2% trong nửa đầu năm nay so với khi nhu cầu khí đốt được đáp ứng.
Quỹ tiền Tiền tệ Quốc tế phát đi thông điệp mong muốn sớm nối lại đàm phán nhằm giúp Sri Lanka thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế, chính trị đang diễn ra.
Hôm 6/7, Tổng giám đốc của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận xét triển vọng của nền kinh tế toàn cầu “đã tối đi đáng kể” từ tháng 4. Bà cho biết không thể loại trừ khả năng thế giới rơi vào suy thoái trong năm 2023 do sự gia tăng của các rủi ro.
Mặc dù lạm phát đang tăng trong thời gian gần đây do giá hàng hóa tăng và sự gián đoạn của các chuỗi cung ứng, nhưng tỷ lệ lạm phát hiện nay vẫn thấp hơn nhiều so với trần lạm phát của ngân hàng trung ương.