Nghị định VNTLAS và Hiệp định VPA-FLEGT vẫn còn nhiều sự khác biệt. Điển hình như các qui định liên quan đến phạm vi áp dụng, nguồn gỗ, kiểm soát nhập khẩu, phân loại doanh nghiệp, xác minh xuất khẩu, cấp phép FLEGT, đánh giá độc lập..
Theo Đại sứ, Trưởng đại diện EU tại Việt Nam trong bối cảnh khó khăn, hai bên cần gia tăng kim ngạch thương mại, nhất là Việt Nam gia tăng xuất khẩu nông sản, thuỷ sản vào thị trường EU.
Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam Giorgio Aliberti nhận định EVFTA là "đường cao tốc" thúc đẩy hợp tác giữa hai bên và EU coi EVFTA là cơ hội thuận lợi để Việt Nam xác lập vị trí quan trọng trong chuỗi giá trị toàn cầu.
Các qui định sẽ cho phép EU kiểm tra xem sản phẩm nhập khẩu có đáp ứng các qui tắc của châu Âu hay không. Qui định cũng sẽ điều chỉnh các biện pháp kiểm soát và hành động chống gian lận.
Trong bối cảnh đại dịch COVID-19, thương mại hai chiều Việt Nam – EU đang đứng trước nhiều thách thức, trong đó có những khó khăn từ một số hoạt động logistics không diễn ra như thông lệ.
VDSC dự báo mảng gỗ sẽ là trụ cột chính cho PTB trong trung hạn nhờ xuất khẩu - một "miếng bánh" hấp dẫn đặc biệt thị trường Mỹ và EU là thị trường tiềm năng để PTB tăng trưởng trong năm 2021.
Cuộc đàm phán về mối quan hệ thương mại hậu Brexit giữa Anh và Liên minh châu Âu (EU) đã tiếp tục tại London ngày 29/11, trong đó quyền đánh bắt cá vẫn là vấn đề mấu chốt.
Trưởng đoàn đàm phán của Liên minh châu Âu (EU) Michel Barnier tới London tối 27/11. Đây được coi là nỗ lực cuối cùng nhằm đạt một thỏa thuận thương mại hậu Brexit với Anh, khi chỉ còn đúng 5 tuần nữa là đến thời điểm Anh chính thức rời khỏi "quĩ đạo" của EU.
Dòng tiền trên thị trường chứng khoán đã sụt giảm đáng kể từ sau năm 2022 đến nay. Trong ngắn hạn, thanh khoản trở nên kém sôi động do các yếu tố như nhà đầu tư chuyển sang kênh khác, khối ngoại bán ròng, thị trường chưa có nhiều động lực hấp dẫn, thiếu “sóng” cổ phiếu bất động sản...