Nhu cầu thép được dự báo giảm và cuối cùng sẽ tự cân bằng cho sự gia tăng bất thường của giá cả. Tuy nhiên, đây sẽ là một mức điều chỉnh chậm thay vì giảm mạnh.
Dịch COVID-19 kéo dài trên diện rộng sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng, khiến cho tốc độ tăng trưởng tiêu thụ nội địa chậm lại trong nửa cuối năm 2022.
Giá thép được dự báo có thể giảm trong tháng 7 bởi hai yếu tố là Nga sẽ tăng xuất khẩu trong thời gian tới và hai thị trường thép lớn là Trung Quốc, Ấn Độ đang trong quá trình điều chỉnh nhiều chính sách liên quan đến mặt hàng quan trọng này.
Trong tháng 5, sản xuất và bán hàng các sản phẩm thép trong nước tăng với cùng kỳ năm trước. Sản xuất thép các loại đạt hơn 13,4 triệu tấn, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm 2020; bán hàng thép các loại đạt hơn 11,9 triệu tấn, tăng 38,2% so với cùng kỳ năm trước.
Trong tháng 4, nhu cầu và sản lượng thép trong nước tăng mạnh. Sản xuất thép các loại đạt hơn 10,4 triệu tấn, tăng 38,3% trong khi bán hàng thép các loại tăng 40,3% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo mới công bố, Worldsteel dự báo nhu cầu thép sẽ tăng 5,8% vào năm 2021 đạt 1.874,0 triệu tấn, sau khi giảm 0,2% vào năm 2020. Vào năm 2022, nhu cầu thép sẽ tiếp tục tăng 2,7% để đạt 1.924,6 triệu tấn.
Đầu năm 2021, thị trường thép trong nước vẫn tiếp tục tăng trưởng tích cực so với năm trước cả về sản lượng và tiêu thụ bất chấp sự ảnh hưởng của dịch COVID-19 vẫn đang tiếp diễn.
Sản lượng và tiêu thụ thép toàn cầu trong tháng 1 cho dấu hiệu phục hồi tích cực so với năm trước. Sản xuất thép thô cả nước đạt 1.732.259 tấn, tăng 1,7% so với tháng trước và tăng tới 50,2% so với cùng kỳ năm trước.
Quý I vừa qua, tình hình sản xuất thép thô của nhiều nước trên thế giới đều đi xuống. Đáng chú ý, một số quốc gia châu Âu như Ý, Đức, Pháp chịu sự sụt giảm nhiều nhất do dịch COVID-19 lây lan mạnh.
Chênh lệch cung cầu thép trong vài tháng qua đã tạo áp lực lớn lên giá nguyên vật liệu thô và các sản phẩm. Các nhà máy thép Trung Quốc có đơn hàng xuất khẩu rất thấp, chưa kể các đơn đã đặt bị hủy bỏ hoặc cắt giảm số lượng. Dự báo diễn biến khó khăn này có thể tiếp diễn trong vài tháng tới.
Dịch do virus corona (covid-19) diễn ra trước Tết Nguyên đán tác động phần nào đến cung - cầu thép toàn cầu. Giá thép chịu áp lực tại một số thị trường. Bên cạnh đó, các hoạt động bán hàng và xuất khẩu thép của Việt Nam giảm mạnh so với cùng kì năm 2019.
Năm 2019, sản xuất thép đạt trên 25,2 triệu tấn, tăng 4,4% so với năm ngoái. Bán hàng đạt hơn 23,2 triệu tấn, tăng 6,4%. Trong đó, xuất khẩu thép khoảng 4,5 triệu tấn, giảm 3,4%.
Sau một loạt 37 vụ kiện và bị áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) từ đầu năm đến nay, chỉ trong hơn một tháng qua (từ ngày 16/7 đến 9/8), thép Việt tiếp tục đối diện với 10 vụ khởi kiện, áp thuế PVTM tại 9 thị trường xuất khẩu (XK).
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.