Các ngân hàng cho vay gồm MSB, SHB và SeABank. Gói tín dụng 4.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi này được kỳ vọng sẽ xoa dịu phần nào cơn khát thanh khoản của Vietnam Airlines.
Trong lần lấy ý kiến tới đây, ngân hàng sẽ trình cổ đông về việc điều chỉnh room ngoại lên 5%, đồng thời thay thế phương án tăng vốn điều lệ từ phát hành riêng lẻ sang phát hành cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu do không khả thi.
Vietnam Airlines và SeABank vừa ký kết hợp đồng tín dụng cho vay tái cấp vốn có hạn mức tối đa 2.000 tỷ đồng. Gói vay dự kiến được SeABank giải ngân một phần vào đầu tháng 7 tới.
Đây là hợp phần đầu tiên của gói tài trợ lên đến 150 triệu USD nhằm giúp mở rộng cho vay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, gia tăng cơ hội tiếp cận tài chính khí hậu, và thúc đẩy thương mại quốc tế.
SeABank được phép tăng vốn điều lệ thêm tối đa 2.697 tỷ đồng bằng hình thức phát hành cổ phiếu để chi trả cổ tức, phát hành cho cổ đông hiện hữu và bán cổ phiếu ESOP.
Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody's nâng triển vọng phát triển của SeABank từ ổn định lên tích cực; đồng thời, giữ nguyên xếp hạng tín nhiệm của ngân hàng ở mức B1 năm thứ ba liên tiếp.
Tại đại hội, bên cạnh kế hoạch tăng vốn ban đầu lên 15.238 tỷ đồng, cổ đông SeABank đã nhất trí bổ sung phương án phát hành thêm 136 triệu cổ phiếu cho cổ đông hiện hữu. Qua đó, dự kiến nâng vốn điều lệ của SeABank lên mức 16.598 tỷ đồng.
Lợi nhuận quý I/2021 của SeABank đạt hơn 698 tỷ đồng, cao gấp 2,2 lần cùng kỳ năm trước. Hoạt động kinh doanh ghi nhận sự khởi sắc từ mảng tín dụng, dịch vụ và kinh doanh ngoại hối.