Trong 10 tháng đầu năm cán cân thương mại hoàng hóa xuất siêu 1,23 tỷ USD, trong đó khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 16,40 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài xuất siêu 17,63 tỷ USD.
Nếu như 8 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đang ở tình trạng nhập siêu thì 9 tháng qua, cả nước đã chuyển sang xuất siêu. Đây được coi là tín hiệu đáng mừng bởi các năm gần đây Việt Nam luôn là nước có tỷ lệ nhập siêu cao.
Thay vì Trung Quốc, 6 tháng đầu năm 2017, Việt Nam nhập siêu rất lớn từ Hàn Quốc với giá trị hơn 16 tỷ USD và nước này đã trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Nguyên nhân chính khiến Việt Nam nhập siêu lớn từ thị trường này do các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư Hàn Quốc như Samsung, LG tăng cường nhập khẩu linh phụ kiện hàng hoá nhờ ưu đãi thuế quan.
Hàn Quốc đã vượt Trung Quốc, trở thành thị trường nhập siêu lớn nhất của Việt Nam. Điều này cho thấy, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Hàn Quốc chưa thúc đẩy được xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc.
Dự trữ ngoại hối của Việt Nam tiếp tục có kỷ lục mới, theo thông tin đưa ra tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 6 giữa Chính phủ và các địa phương đầu tuần này (3/7).
Trong hơn 6 tháng qua, dù khối doanh nghiệp FDI thặng dư thương mại hơn 7,55 tỷ USD nhưng Việt Nam vẫn không thoát khỏi cảnh nhập siêu và hiện đang thâm hụt thương mại hơn 2,8 tỷ USD.
Bốn tháng đầu năm, cán cân thương mại tiếp tục có sự thâm hụt với nhập siêu đạt khoảng 2 tỷ USD. Đóng góp vào tình trạng nhập siêu trở lại của nền kinh tế trong thời gian qua phải kể đến sự gia tăng lượng và giá trị nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng, nguyên liệu sản xuất và máy móc và thiết bị...
Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng điện thoại và linh kiện đã bị sụt giảm trong quí 1 vừa qua, dẫn đến tăng trưởng xuất khẩu của nhóm công nghiệp chế biến bị kéo thấp xuống.
Trong quý I/2025, Bà Rịa - Vũng Tàu, Gia Lai, Thái Nguyên, Quảng Nam, Sóc Trăng, Lâm Đồng, Cà Mau, và Lào Cai là những địa phương có tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) dưới 6%, thấp nhất cả nước.