SSI đánh giá khả quan đối với VIB về việc NHNN sẽ nới hạn mức tăng trưởng tín dụng cho ngân hàng trong nửa cuối năm 2022 giúp VIB đạt mức tăng trưởng lợi nhuận 30% trong năm 2022 .
Ngày 15/11, VIB sẽ chốt danh sách cổ đông để xin ý kiến về việc sử dụng lợi nhuận sau thuế chưa kiểm toán luỹ kế tại thời điểm 30/09/2018 để lập Quỹ đầu tư và phát triển nghiệp vụ thuộc vốn cấp 1. Thời gian thực hiện lấy ý kiến là ngày 26/11.
Lợi nhuận trước thuế luỹ kế 9 tháng đầu năm của VIB đạt 1.720 tỉ đồng, tăng 176% so với cùng kì năm trước và bằng 86% kế hoạch cả năm. VIB cho biết đã sẵn sàng và đang chờ NHNN phê duyệt áp dụng chuẩn mực Basel II vào đầu năm 2019.
Tính đến 30/6, VIB còn khoảng 2.035 tỷ đồng nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu giảm từ 2,49% xuống còn 2,33%. Ngân hàng cũng còn 1.464 tỷ đồng trái phiếu VAMC trong đó đã trích lập dự phòng 746 tỷ đồng.
Tính đến 30/6, dư nợ tín dụng VIB đạt 91.700 tỷ đồng, huy động vốn đạt 83.168 tỷ, lần lượt tăng 8,94% và 7,1% so với đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng ở mức 2,3%.
Đến hết 31/3/2018, dư nợ tín dụng (bao gồm trái phiếu doanh nghiệp) của VIB đạt gần 90 nghìn tỷ đồng; huy động khách hàng, bao gồm cả chứng chỉ tiền gửi trong quý 1 cùng tăng tương ứng 6,2% so với cuối 2017.
Với phương án tăng vốn lên 8.100 tỷ đồng, VIB đặt mục tiêu lợi nhuận trước thuế đạt 2.005 tỷ đồng, tăng 43% so với năm 2017. Cổ tức gồm 5% bằng tiền mặt và 31% bằng cổ phiếu.
6 tháng đầu năm nay với tín dụng tăng 'nóng', VIB đạt lợi nhuận sau thuế hơn 300 tỷ đồng, tăng 25% cùng kỳ năm ngoái. Kéo theo đó, thu nhập người lao động của VIB tăng lên gần 21 triệu đồng/tháng.
Ghi nhận trong 6 tháng đầu năm nay, dư nợ tín dụng của VIB tăng tăng 15,7% so với thời điểm cuối năm 2016. Kèm theo đó, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,59% so với mức 2,19% vào cuối quý I/2017.
Mặc dù GRDP tăng thấp hơn mức bình quân chung của cả nước, song trong năm 2024, một số chỉ tiêu kinh tế của Hà Nội vẫn giữ đà tăng trưởng tốt, đặc biệt tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn lần đầu tiên vượt ngưỡng 500.000 tỷ đồng và tăng 24,7% so với dự toán.