Trong lần cập nhật mới nhất, ngân hàng Đông Á tiến hành điều chỉnh tăng lãi suất tại nhiều kỳ hạn so với tháng trước. Theo đó, biểu lãi suất tiết kiệm theo khung 356 ngày/năm được nâng lên khoảng 3,8 - 6%/năm, kỳ hạn 1 - 36 tháng, hình thức lĩnh lãi cuối kỳ.
Trong khi nhóm ngân hàng cổ phần đã đồng loạt nâng lãi suất huy động từ quý II, thì đến nay các "ông lớn" ngân hàng quốc doanh mới rục rịch có động thái. Agribank và BIDV là hai ngân hàng đầu tiên trong nhóm Big4 tăng lãi suất huy động trong thời gian vừa qua.
Hai ngân hàng SeABank và ABBank đã đi ngược xu hướng chung khi nâng lãi suất tiết kiệm ở một số kỳ hạn. Tuy nhiên, lãi suất của cả hai nhà băng này vẫn nằm trong nhóm cao nhất toàn ngành.
Các chuyên gia của UOB cho rằng VND sẽ mạnh dần so với USD lên 25.200 trong quý III/2024, 25.000 trong quý IV, 24.800 trong quý I/2025 và 24.600 trong quý II/2025. Ngoài ra, UOB cũng dự báo lãi suất huy động có thể nhích thêm 0,25 đến 0,75 điểm %.
Nhiều chuyên gia, công ty chứng khoán đều đặt kỳ vọng lãi suất huy động sẽ lên khoảng 5 - 6%/năm vào cuối năm nay, ngang với giai đoạn COVID. Trong khi đó, lãi suất cho vay sẽ chỉ nhích nhẹ, giúp hỗ trợ nền kinh tế.
Trong tháng 7 và cả nửa cuối năm, thị trường chứng khoán được dự báo sẽ chịu tác động từ một số yếu tố vĩ mô như tỷ giá, lãi suất hay lạm phát. Bên cạnh đó, chính sách tiền tệ của Fed gây ảnh hưởng đến Việt Nam cũng là yếu tố mà NĐT cần quan tâm.
Một số ngân hàng cổ phần đã tiếp tục nâng lãi suất trong những ngày đầu tháng 7. Hiện nay, mức lãi suất tiết kiệm trên 5% đã trở nên phổ biến, còn lãi suất 6% đã trở lại ở một số kỳ hạn dài.
Các nhà hoạch định chính sách toàn cầu sẽ không để việc Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) trì hoãn cắt giảm lãi suất ảnh hưởng quá nhiều đến nỗ lực nới lỏng chính sách tiền tệ của họ.
Lãi suất huy động tại nhiều ngân hàng tiếp tục được điều chỉnh tăng nhằm thu hút dòng vốn nhàn rỗi từ dân cư. Đáng chú ý, có ngân hàng đã tăng lãi suất tiết kiệm đến lần thứ 3 kể từ đầu tháng 6 tới nay.
Chính phủ yêu cầu NHNN phải làm việc ngay với các tổ chức tín dụng để tiếp tục giảm lãi suất cho vay. Song song với đó cũng phải điều hành lượng tiền cung ứng phù hợp để đảm bảo cung ứng đủ vốn nhưng vẫn kiểm soát lạm phá
Lần đầu tiên sau hơn 8 năm, ngày 6/6/2024, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) cắt giảm lãi suất cơ bản từ 4,5% xuống 4,25%. Điều này có nghĩa như thế nào? Xu hướng lãi suất tiếp tục sẽ ra sao?
Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng Ngân hàng BIDV, trong những tháng gần đây một số kênh đầu tư có sự hấp dẫn hơn tiền gửi tạo áp lực tăng lãi suất huy động nhưng không nhiều. Thời gian tới, lãi suất huy động sẽ đi ngang hoặc tăng nhẹ trong một số thời điểm nhu cầu tín dụng thời vụ tăng cao như quý III hoặc quý IV.
Theo TS. Trương Văn Phước, tỷ giá trong những tháng cuối năm sẽ không còn nhiều đáng ngại, do đó không cần nâng lãi suất, nhất là trong bối cảnh nền kinh tế còn cần đến nguồn vốn giá rẻ.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.