Ngành công nghiệp sản xuất ô tô sụt giảm 17,8% là một trong những nguyên nhân khiến Quảng Nam dẫn đầu danh sách các địa phương có chỉ số IIP giảm nhiều nhất với mức giảm lên tới 30,4%.
Theo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 1/2023 mà Tổng cục Thống kê mới công bố, ước tính chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 1/2023 giảm 14,6% so với tháng trước và giảm 8% so với cùng kỳ năm trước.
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, sản xuất công nghiệp quý IV/2022 có xu hướng tăng chậm lại, tốc độ tăng giá trị tăng thêm ước đạt 3,6% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung cả năm 2022, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp tăng 7,69% so với năm trước, trong đó riêng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,10%.
Theo báo cáo từ Tổng cục Thống kê, một số địa phương có chỉ số IIP đạt mức tăng khá cao so với mức tăng chung 8,6% của cả nước do ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; ngành sản xuất và phân phối điện tăng cao. Trong đó, Bắc Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long là ba địa phương có chỉ số IIP tăng cao nhất cả nước.
Trong 9 tháng đầu năm 2022, chỉ số sản xuất công nghiệp IIP tăng 9,63% so với cùng kỳ năm trước, với mức tăng lần lượt là quý I/2022 tăng 7,16%; quý II/2022 tăng 9,51%; quý III/2022 tăng 12,12%.
7 tháng, IIP tăng 8,8% so với cùng kỳ năm trước năm 2021. Điều này cho thấy các doanh nghiệp đang đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu hậu đại dịch COVID-19.
Trong khi Hà Giang ghi nhận chỉ số IIP hai tháng đầu năm cao nhất cả nước, các tỉnh như Hà Tĩnh, Trà Vinh, Đắc Nông lại ghi nhận mức giảm IIP lớn nhất.
Sản xuất công nghiệp tại TP HCM và các tỉnh phía Nam ảnh hưởng nặng nề bởi làn sóng COVID-19 thứ 4. Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 8 của TP HCM giảm 49,2%; Bến Tre giảm 60,1%; Đồng Nai giảm 13,3%; Bình Dương giảm 12,6% so với cùng kỳ năm trước.
Trong số 19 tỉnh thành phía Nam đang thực hiện giãn cách xã hội có tới 7 địa phương có chỉ số sản xuất công nghiệp giảm, TP HCM là địa phương giảm mạnh nhất với mức giảm 19,4%.
Là một trong các địa phương chịu tác động của đợt tái bùng phát COVID-19, song nhiều chỉ số kinh tế của Hà Nội vẫn tăng trưởng trong tháng 5 và 5 tháng đầu năm.
Số liệu của GSO cho thấy, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng cao trong tháng 10 một phần do có sự khởi sắc của các ngành sản xuất thuốc, hóa dược và dược liệu tăng 25,4% so với cùng kì năm trước.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) tháng 9 có sự khởi sắc khi tăng 2,3% so với tháng 8, kì vọng sẽ sớm phục hồi và tăng trưởng trở lại trong những tháng cuối năm 2020.
Mức tăng 2,6% thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,4% của 7 tháng đầu năm 2019. Trong đó, nhiều sản nhiều sản phẩm công nghiệp chủ lực như ô tô, bia, dầu thô, điện thoại di động, sắt thép thô, thép cán, xe máy... giảm sâu so với cùng kì năm 2019.
Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) của cả nước trong 10 tháng tăng 7,2% so với cùng kì, nhưng tốc độ tăng thấp hơn nhiều so với mức tăng 9,8% của năm 2015.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.