Cushman & Wakefield dự báo, trong 10 năm tới, Hà Nội và 6 tỉnh còn lại trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc sẽ tăng thêm ít nhất 280.000 căn hộ. Khi đó, giá sẽ không tăng như hiện tại.
Nhờ sự chủ động, linh hoạt và thực hiện các giải pháp, biện pháp từ sớm nên mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng kinh tế Thủ đô Hà Nội quý I khởi sắc và tiếp đà tăng trưởng.
Tín dụng tại hai đầu tàu kinh tế cả nước là Hà Nội và TP HCM vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương, bất chấp tín dụng toàn nền kinh tế quay đầu giảm trong hai tháng đầu năm. Ngoài ra, huy động vốn tại hai thành phố cũng ghi nhận kết quả tích cực.
Tổng tiền gửi trên địa bàn Hà Nội cuối tháng 1 đạt 4,6 triệu tỷ đồng, tương đương hơn 1/3 tổng số dư tiền gửi trên cả nước và đóng góp khoảng 1/4 dư nợ tín dụng của toàn nền kinh tế.
Sở Giao thông Vận tải thành phố Hà Nội vừa có văn bản về việc điều chỉnh tổ chức giao thông thí điểm làn đường cho xe đạp tuyến ven sông Tô Lịch đoạn từ cầu Mọc đến cầu Yên Hòa. Thời gian thực hiện bắt đầu từ ngày 1/2.
Hồ Tây mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử, môi trường, du lịch nên bằng mọi giá phải lưu giữ, bảo tồn và phát huy tiềm năng của hồ, theo Bí thư Hà Nội Đinh Tiến Dũng.
Theo GS. TS Hoàng Văn Cường đại diện đơn vị tư vấn quy hoạch, TP Hà Nội xác định có 18 cầu vượt sông Hồng gồm 6 cầu đang khai thác, 3 cầu đang thực hiện đầu tư, 9 cầu chưa được đầu tư.
Theo Sở Tài chính thành phố Hà Nội, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tính đến 15h00 ngày 28/12 là 405.252 tỷ đồng, đạt 114,8% dự toán, tăng 23,8% so với cùng kỳ năm 2022.
Tin từ Sở Giao thông Vận tải Hà Nội, để phục vụ nhân dân đón Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, Sở Giao thông Vận tải Hà Nội đã có văn bản yêu cầu từ ngày 16/1/2024, các nhà thầu thi công công trình giao thông phải tạm dừng toàn bộ hoạt động thi công tại vỉa hè, đào đường để bảo đảm người dân đi lại thuận lợi.
Dự kiến UBND TP Hà Nội xem xét đề án quản lý lòng đường, vỉa hè vào tháng 1/2024, các tuyến phố đủ điều kiện có thể cho thuê khai thác thương mại, dịch vụ.