Giá vàng SJC hôm nay ngày 6/5 giảm trong khoảng 50.000 - 100.000 đồng/lượng tại một số nơi vào cuối phiên. Trên thị trường thế giới, giá vàng cũng sụt giảm, rời khỏi mốc 1.7000 USD/ounce sau nhiều ngày nắm giữ.
Giá vàng SJC hôm nay ngày 5/5 điều chỉnh trái chiều ở đầu phiên và đến cuối phiên chủ yếu sụt giảm trong khoảng 50.000 - 170.000 đồng/lượng. Trên thị trường thế giới, giá vàng tiếp tục đi xuống sát mốc 1.700 USD/ounce.
Giá vàng hôm nay ngày 5/5 điều chỉnh trái chiều trong khoảng 30.000 – 200.000 đồng/lượng. Trên thị trường thế giới, giá vàng tăng trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung Quốc leo thang.
Giá vàng SJC hôm nay ngày 4/5 tăng đồng loạt vào cuối phiên trong khoảng 100.000 - 200.000 đồng/lượng. Trên thị trường thế giới, giá vàng đang phục hồi Mỹ và Trung Quốc căng thẳng.
Giá vàng hôm nay ngày 4/5 điều chỉnh trái chiều trong khoảng 50.000 – 100.000 đồng/lượng. Trên thị trường thế giới giá vàng chờ đợi các dữ liệu kinh tế quan trọng.
Giá vàng tuần qua (từ 27/4 - 2/5) chứng kiến sự sụt giảm liên tiếp của vàng thế giới, trong khi thị trường trong nước không có nhiều biến động do các phiên giao dịch bị tạm dừng bởi kì nghỉ Lễ kéo dài.
Giá vàng giao ngay đạt mức 1.702,90 USD/ounce theo Kitco; vàng giao tháng 6 tăng 0,95% lên 1.710,25 USD, ghi nhận vào lúc 6h20 (giờ Việt Nam) ngày 2/5.
Giá vàng giao ngay tăng 0,2% lên 1.688,60 USD/ounce theo Kitco; vàng giao tháng 6 tăng 0,07% lên 1.695,05 USD, ghi nhận vào lúc 6h55 (giờ Việt Nam) ngày 1/5.
Giá vàng giao ngay giảm 0,03% xuống 1.714,80 USD/ounce theo Kitco; vàng giao tháng 6 tăng 0,95% lêng 1.729,65 USD, ghi nhận vào lúc 6h55 (giờ Việt Nam) ngày 30/4.
Giá vàng SJC hôm nay ngày 16/4 điều chỉnh không đồng nhất giữa các hệ thống của hàng từ đầu phiên cho đến cuối phiên. Trên thị trường thế giới, giá vàng đang tăng khi các nhà đầu tư tìm kiếm nơi trú ẩn an toàn.
Giá vàng hôm nay ngày 16/4 quay đầu giảm tại nhiều nơi, trong khoảng 100.000 - 200.000 đồng/lượng. Trên thị trường thế giới, giá vàng cũng rơi khỏi mức đỉnh 7 năm trước sự phục hồi của đồng USD.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.