Giá đồng hôm nay (1/2) ít biến động trên sàn London, được hỗ trợ bởi tâm lý lạc quan về triển vọng công nghiệp toàn cầu nhưng chịu áp lực do nhu cầu ảm đạm khi tết âm lịch đang đến gần.
Giá kim loại hôm nay (30/1) đồng loạt tăng, trong đó giá kẽm vẫn duy trì quanh đỉnh 10 năm, khi nhà đầu tư chờ đợi các tín hiệu tích cực về việc xây dựng cơ sở hạ tầng trong Thông điệp Liên bang của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Giá kẽm hôm nay (29/1) trên sàn London tăng gần 3% lên cao nhất trong hơn một thập kỷ qua trong bối cảnh nhà đầu tư mua vào do đồng USD yếu, đồng thời kỳ vọng nguồn cung toàn cầu sụt giảm sẽ đẩy giá lên cao hơn nữa.
Giá kim loại hôm nay (26/1) trên cả hai sàn London và Thượng Hải đồng loạt rơi khỏi đỉnh nhiều năm sau khi Tổng thống Mỹ Donald Trump lên tiếng ủng hộ đồng USD mạnh, trái ngược với phát biểu của Bộ trưởng Tài chính Steve Mnuchin trước đó.
Giá kim loại hôm nay (25/1) trên cả hai sàn London và Thượng Hải đồng loạt tăng mạnh sau khi Bộ trưởng Tài chính Mỹ Steven Mnuchin cho biết ông hoan nghênh đồng USD yếu, khiến đồng tiền này mất giá nghiêm trọng.
Giá đồng hôm nay (23/1) tiếp tục tăng do đồng USD suy yếu, bất chấp số liệu chính thức cho thấy sản lượng đồng tinh luyện của Trung Quốc tăng cao kỷ lục trong tháng 12/2017.
Giá đồng hôm nay (22/1) trên sàn London vượt xa ngưỡng 7.000 USD/tấn khi niềm tin của các nhà sản xuất công nghiệp Nhật Bản trong tháng 1 tăng lên cao nhất 11 năm qua.
Giá chì và kẽm ngày cuối tuần (19/1) trên sàn London đồng loạt tăng cao kỷ lục trước lo ngại kho dự trữ sụt giảm. Trong khi đó, các nhà máy Trung Quốc tiếp tục cắt giảm sản lượng vì gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng.
Giá kim loại hôm nay (19/1) đồng loạt tăng trên sàn Thượng Hải sau khi số liệu cho thấy tăng trưởng GDP năm 2017 của Trung Quốc lên cao nhất trong vòng 7 năm qua.
Giá nhôm hôm nay (17/1) trên sàn Thượng Hải giảm ngày thứ hai liên tiếp do tình hình thời tiết chuyển biến tốt giúp nối lại nguồn cung từ vùng tự trị Tân Cương, tây bắc Trung Quốc.
Giá đồng hôm nay (16/1) tăng trên cả hai sàn London và Thượng Hải do đồng USD tiếp tục mất giá, khiến các loại hàng hóa niêm yết bằng đồng tiền này trở nên rẻ hơn đối với nhà đầu tư bằng ngoại tệ khác.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.