Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết nếu giá thành sản xuất điện giảm 1% thì giá bán điện sẽ phải giảm ngay. Còn nếu tăng thì tùy vào mức độ giá thành tăng 3%, 5% hay 7% thì các cấp có thẩm quyền khác nhau sẽ đưa ra quyết định điều chỉnh giá.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương nghiên cứu, tính toán lợi nhuận của phương án nhà nước đầu tư nguồn điện mới, làm cơ sở cho chính sách hỗ trợ người dân lắp đặt điện mặt trời mái nhà.
Điện mặt trời mái nhà, điện sinh khối, thủy điện nhỏ... sẽ được tham gia mua bán trực tiếp trên thị trường cho khách hàng dùng điện lớn, theo đề xuất của Bộ Công Thương.
Chiều 7/6, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, thảo luận, cho ý kiến về nội dung dự thảo Nghị định quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA).
Tính đến hết ngày 31/5/2024, Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Nam Định I – Thanh Hóa đã cơ bản hoàn thành dựng cột, đáp ứng được mục tiêu chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.
Chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn cho rằng, giá điện Việt Nam được Chính phủ trợ giá, trong khi chi phí nhiên liệu, mua sắm đầu vào tính theo thế giới nên không lý do gì thấp hơn các nước.
Tổng giám đốc EVN cho hay, theo tính toán, chi phí bình quân các khâu phát điện, truyền tải và phân phối là 2.092,78 đồng/kWh nhưng giá bán điện bình quân là 1.950,32 đồng/kWh.
ông Nguyễn Minh Đức, Chuyên gia Ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng giá cần được điều chỉnh theo cán cân chi phí và lợi ích của việc phát triển điện mặt trời mái nhà. Nếu chi phí và tác động tiêu cực lớn hơn tác động tích cực thì 0 đồng thậm chí là giá âm là điều cần làm
Khối lượng công trình hiện đã làm được 85%, tương đương khoảng 30.000 tỷ được giải ngân. Với mức lãi suất trung bình khoảng 8%/năm thì mỗi ngày sẽ mất khoảng 6-7 tỷ cho vấn đề lãi và tỉnh Đồng Nai sẽ mất khoảng 6 - 6,5 tỷ tiền thu từ nguồn phát điện. Như vậy, thiệt hại tính được mỗi ngày sẽ mất khoảng 12 - 13 tỷ đồng.