Xuất khẩu cà phê của Việt Nam đã giảm liên tiếp trong 4 tháng trở lại đây, dấu hiệu cho thấy tồn kho trong nước không còn nhiều. Tại thị trường nội địa, giá cà phê robusta đã phục hồi và tăng tới 25% kể từ đầu tháng 5 đến nay.
Trên hai sàn giao dịch thế giới, giá cà phê tiếp tục giảm, với giá arabica giảm mạnh hơn 1,7%. Tại thị trường nội địa, giá giao dịch cà phê đi ngang trên diện rộng.
Theo báo cáo của Tổ chức Cà phê Quốc tế (ICO), giá cà phê thế giới giảm trong nửa đầu tháng 5 nhưng tăng mạnh trở lại vào cuối tháng. Trong khi đó, xuất khẩu cà phê toàn cầu đã tăng 8,1 triệu bao sau 7 tháng đầu niên vụ 2023-2024.
Hiện các quỹ đầu cơ đã gia tăng vị thế mua ròng với dự báo nguồn cung robusta từ Việt Nam sẽ còn tiếp tục khan hiếm trong thời gian tới. Sản lượng cà phê robusta niên vụ 2024/2025 của Việt Nam ước đạt 24 triệu bao, mức thấp nhất trong vòng 13 năm, do thời tiết không thuận lợi.
Trong khi số lượng các cửa hàng nhượng quyền ngày càng tăng trên khắp Hàn Quốc, chủ sở hữu các cửa hàng được cấp phép phải chịu thiệt hại vì tỷ suất lợi nhuận thấp.
Tại các tỉnh thành trong nước, giá thu mua cà phê không có biến động mới. Theo ghi nhận mới nhất, thị trường cà phê thế giới cùng giảm mạnh, trong đó robusta giảm 3,39%.
Giá cà phê dao động trong khoảng 124.400 - 125.700 đồng/kg. Trong 6 ngày qua, thị trường cà phê tiếp đà tăng. Vào cuối tuần, các địa phương ghi nhận tăng khoảng 5.400 - 5.700 đồng/kg so với đầu tuần.
Giá giao dịch cà phê trong nước ổn định vào cuối tuần. Theo ghi nhận mới nhất, thị trường cà phê thế giới tăng giảm không đồng nhất với arabica tăng 1,45%.
Tại thị trường trong nước, các tỉnh giao dịch cà phê tăng cao nhất 4.000 đồng/kg. Trên thị trường thế giới, giá cà phê tăng trở lại, với giá robusta tăng hơn 3%.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.