TOP 10 ngân hàng trích lập dự phòng rủi ro cao nhất gồm BIDV, VietinBank, Vietcombank, VPBank, MB, SHB, Sacombank, LienVietPostBank, ACB và Techcombank.
Bộ đệm dự phòng của các ngân hàng đã có sự phân hoá mạnh trong quý cuối năm 2022, số lượng các ngân hàng dễ bị tổn thương bởi nợ xấu (có tỷ lệ bao phủ nợ xấu dưới 50%) chiếm tới 17%, gấp 2,5 lần so với cuối năm 2021.
Thống kê từ báo cáo tài chính hợp nhất quý I/2018, tổng tài sản tính đến cuối tháng 3 của 27 ngân hàng đạt gần 7,1 triệu tỷ đồng, tăng 1,3% so với đầu năm. Trong đó ba ngân hàng TMCP Nhà nước đều vượt con số 1 triệu tỷ đồng.
Trong năm 2024, lãi suất tiền gửi có kỳ hạn đang ở mức thấp. 4 ngân hàng quốc doanh có mức huy đông kỳ hạn 12 tháng đang ở mức 4,6%-5,0%. Trong khi đó thị trường trái phiếu, cũng như thị trường bất động sản đều chưa phục hồi, dẫn đến thiếu các kênh đầu tư tài chính hấp dẫn. Lượng tiền gửi trong ngân hàng đang ở mức cao nhất trong lịch sử đạt gần 6,84 triệu tỷ đồng vào tháng 7/2024.