Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 25/2022/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán thay thế Thông tư số 272/2016/TT-BTC.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, nhịp hồi phục của VN30-Index cũng không được tiếp diễn và quay đầu giảm điểm. Áp lực bán vẫn còn duy trì nên có khả năng. VN30-Index sẽ cần thời gian để kiểm tra lại vùng 1.360 điểm.
Theo nhận định của chuyên gia, chỉ khi chúng ta sử dụng kênh phái sinh là công cụ để quản trị rủi ro cùng với một tỷ lệ đòn bẩy phù hợp thì nó hoàn toàn hữu ích. Ngược lại, nhà đầu tư có thể đối mặt với nguy cơ lỗ cả hai đầu.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN30-Index cũng trở lại trạng thái thận trọng với thanh khoản giảm so với phiên trước. Có khả năng VN30-Index sẽ kiểm tra lại vùng hỗ trợ 1.370 - 1.380 điểm.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN-Index sẽ tiếp tục hành trình hồi phục trong thời gian tới, với vùng mục tiêu có thể kỳ vọng là vùng 1.440 – 1.460 điểm.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, VN-Index sẽ tranh chấp mạnh trước cản 1.420 điểm trong phiên giao dịch tiếp theo, nhưng vẫn có thể kỳ vọng vùng mục tiêu 1.440 – 1.460 điểm trong thời gian tới.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, áp lực bán cũng hạ nhiệt, thể hiện qua thanh khoản giảm so với phiên trước. Do vậy, vẫn có thể kỳ vọng nhịp hồi phục sẽ sớm xuất hiện tại VN30-Index.
Thanh khoản trên thị trường cổ phiếu vẫn tiếp tục tiếp tục gia tăng trong những tháng đầu năm 2022, với mức bình quân đạt 30.845 tỷ đồng/phiên, tăng 15,9% so với bình quân năm trước.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, VN30-Index tiếp tục quán tính giảm điểm nhưng dòng tiền tiếp tục có hoạt động bắt giá thấp. Dự kiến VN30-Index sẽ được hỗ trợ và bật tăng ngắn hạn.
Mặc dù cơ hội tiếp tục mở rộng xu hướng tăng vẫn được bảo lưu, chỉ số nhiều khả năng sẽ tiếp tục trải qua các nhịp điều chỉnh giằng co trong những phiên tới.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN30-Index cũng tiếp tục bị cản và lùi bước từ vùng 1.520 điểm. Với áp lực chốt lời đang có, VN30-Index có thể sẽ tạm lùi bước để tìm điểm cân bằng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.