Nếu ông Trump tái đắc cử, có thể lợi suất trái phiếu Mỹ sẽ tăng và đồng USD sẽ mạnh lên. Tuy nhiên, lộ trình lãi suất của Fed và nền kinh tế vẫn là trọng tâm lớn nhất của các nhà đầu tư.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong bối cảnh lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm tiếp tục tăng cao. Dữ liệu kinh tế mới tiếp tục khiến thị trường nghi ngờ về khả năng Fed sớm cắt giảm lãi suất ngay trong tháng 3/2024.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong phiên 16/1 khi Thống đốc Christopher Waller cảnh báo Fed có thể nới lỏng chính sách tiền tệ chậm hơn dự báo của Phố Wall.
Chỉ số Dow Jones đã giảm hơn 100 điểm trong phiên 12/1 khi một số ông lớn ngân hàng báo cáo kết quả kinh doanh quý IV không đạt kỳ vọng. Tuy nhiên xét chung cả tuần, cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ vẫn tăng.
Cả ba chỉ số chính đều không có nhiều thay đổi trong phiên giao dịch ngày 11/1 khi báo cáo lạm phát tháng 12 nóng hơn dự báo của các nhà kinh tế. Thị trường đang chờ đợi báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/2023 từ các ông lớn ngân hàng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trong phiên 10/1 khi thị trường chờ đợi một loạt dữ liệu lạm phát có thể ảnh hưởng tới lộ trình cắt giảm lãi suất của Fed.
Dow Jones và S&P 500 lại quay đầu giảm trong phiên 9/1 khi nhà đầu tư tìm kiếm những cổ phiếu ngoài lĩnh vực công nghệ, chưa nhận được nhiều sự quan tâm trong năm 2023.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trông phiên giao dịch cuối cùng của tuần đầu tiên trong năm 2024. Tuy nhiên, xét chung cả tuần, cả Dow Jones, S&P 500 và Nasdaq Composite đều đi xuống.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.