Với sự trở lại của Tổng thống đắc cử Donald Trump, tính độc lập trong chính sách tiền tệ của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) cần được thảo luận thêm và quyết định về lãi suất sẽ trở nên khó đoán hơn.
Theo công cụ khảo sát Fedwatch của CME Group, giới đầu tư dự đoán xác suất Fed cắt giảm lãi suất trong tháng 12 và thêm hai đợt cắt giảm trong năm 2025 là 75%.
Fed cảnh báo rằng ngân hàng trung ương này có thể không đưa được lạm phát trở lại mức mục tiêu 2% trong bối cảnh dữ liệu gần đây cho thấy tiến bộ trong việc giảm lạm phát dường như đang "đình trệ".
Thống đốc Christopher Waller dự định sẽ ủng hộ Fed tiếp tục cắt giảm lãi suất trong cuộc họp ngày 17 - 18/12 nếu dữ liệu lạm phát tiếp theo không gây bất ngờ theo hướng tiêu cực.
Câu hỏi đặt ra cho giới chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) là tại sao họ nên cắt giảm lãi suất trong khi nền kinh tế vẫn đang khoẻ mạnh và lạm phát nóng trở lại.
Báo cáo do Bộ Thương mại Mỹ công bố hôm 27/11 cho thấy lạm phát đã bật tăng trở lại vào tháng 10, ngay giữa thời điểm Cục Dự trữ Liên bang (Fed) cân nhắc có nên tiếp tục hạ lãi suất hay không.
Ngay thời điểm mà hầu hết các quan chức Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đều dự kiến lãi suất sẽ tiếp tục giảm, một báo cáo quan trọng có thể cho thấy lạm phát đang ngày càng rời xa mức mục tiêu 2%.
Theo biên bản cuộc họp tháng 11, các quan chức Fed tin tưởng rằng trong bối cảnh lạm phát đang giảm bớt và thị trường việc làm vẫn vững mạnh, cơ quan này có thể tiếp tục cắt giảm lãi suất nhưng với tốc độ từ từ.
Bà Lisa Cook cho rằng điều chỉnh tỷ lệ lãi suất về mức trung lập có thể là điều phù hợp trong thời gian tới, song quyết định cụ thể sẽ phụ thuộc vào các dữ liệu kinh tế mới.
Nhiệm vụ khống chế lạm phát của Fed có thể sẽ sớm gặp phải một số trở ngại và theo Charles Schwab, có một số dấu hiệu mà giới đầu tư nên chú ý để xác định xem giá cả có tăng trở lại hay không.
Với nhận định trên, TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê kiến nghị Chính phủ có các giải pháp để tăng thu nhập của người dân, kích thích tiêu dùng nội địa.