Một số công ty chứng khoán dự báo doanh nghiệp cao su tiếp tục được hưởng lợi trong thời gian tới nhờ xu hướng tăng giá bán và khả năng tăng thị phần xuất khẩu.
Động lực chính giúp giá cao su trong nước bứt phá trong thời gian gần đây chủ yếu từ tình trạng thiếu hụt nguồn cung cao su tự nhiên, đặc biệt là từ Thái Lan và Indonesia, hai nước chiếm 51% tổng sản lượng mủ toàn cầu.
Cao su Đà Nẵng cho biết công suất hiện tại của nhà máy sản xuất lốp xe tải Radial đã vượt 80.000 lốp/tháng, có thể nâng công suất lên đến 1,2 triệu lốp/năm.
Giá cổ phiếu các công ty sản xuất cao su thiên nhiên đang bay cao khi được dự báo hưởng lợi lớn từ bối cảnh thiếu cung trên toàn cầu, cũng như các câu chuyện về đền bù đất, thoái vốn, bán tín chỉ carbon...
Thị phần cao su của Việt Nam tại Trung Quốc đã tăng liên tục trong hơn 10 năm qua, từ mức khiêm tốn 4,7% của năm 2014 lên hơn 22% của hiện tại. Ngược lại, thị phần của Thái Lan tại Trung Quốc đang ngày càng thu hẹp.
Công ty săm lốp đặt mục tiêu hoàn thành dự án nâng công suất lốp xe tải Radial lên 1 triệu lốp/năm vào cuối năm, đồng thời đẩy nhanh tiến độ nhà máy công suất 4 triệu lốp PCR/năm và 1 triệu lốp TBR/năm.
Năm 2023, phần lớn các doanh nghiệp cao su trên sàn đều báo lãi giảm sâu so với năm 2022. Năm 2024, các chuyên gia kỳ vọng việc Trung Quốc đẩy mạnh nhập khẩu cao su sẽ là động lực tăng giá cao su toàn cầu, bao gồm cho cả Việt Nam.
Dow Jones ghi nhận phiên tăng điểm thứ 5 liên tiếp trong một ngày giao dịch với khối lượng thấp. Ở chiều ngược lại, hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite quay đầu giảm nhẹ.