Tỷ giá USD có xu hướng ổn định trên thế giới. Đồng bạc xanh tuần này sẽ phụ thuộc vào một loạt các dữ liệu kinh tế của Mỹ cùng các thị trường quan trọng khác như châu Âu và Anh.
Tỷ giá USD đã suy yếu sau khi các nhà đầu tư cho rằng dữ liệu giá tiêu dùng của Mỹ sẽ không thay đổi tốc độ tăng lãi suất của Cục Dự trữ liên bang (Fed).
Tỷ giá USD tăng khi tâm lý đầu tư rủi ro đi xuống trong bối cảnh nhiều quốc gia tăng cường các quy định giãn cách xã hội nhằm ngăn chặn sự lây lan của COVID-19, bao gồm cả biến thể Omicron mới được phát hiện.
Theo nhận định của giới phân tích, những biến động của tỷ giá trong thời gian gần đây chỉ mang tính ngắn hạn và không có tác động đáng kể tới thị trường.
Tỷ giá USD có xu hướng giảm trong bối cảnh những lo ngại về tác động kinh tế từ biến thể Omicron COVID-19 đang lu mờ dần đã hỗ trợ các loại tiền tệ rủi ro.
Tỷ giá USD có xu hướng ổn định trong bối cảnh những lo ngại về tác động của biến thể Omicron COVID-19 bắt đầu giảm bớt. Tại thị trường trong nước, giá USD ngân hàng giảm trở lại trong khi giá mua bán tự do vẫn ghi nhận đà tăng.
Tỷ giá USD tăng cao hơn so với các đồng tiền an toàn như yen Nhật và franc Thụy Sĩ sau khi có tin tức tích cực liên quan đến biến thể Omicron. Tại thị trường trong nước, giá USD niêm yết tại các ngân hàng đồng loạt tăng mạnh.
Tỷ giá USD có xu hướng tăng so với đồng euro và yen Nhật, nhưng giảm nhẹ so với đồng bảng Anh. Giới đầu tư nhận định đồng bạc xanh có khả năng tiếp tục tăng trước những biến động trên thị tường và kỳ vọng Fed sớm tăng lãi suất.
Tỷ giá USD đã tăng giá so với hầu hết các loại tiền tệ chủ chốt khác khi các nhà giao dịch nhận định dữ liệu việc làm quan trọng của Mỹ có thể thúc đẩy việc tăng lãi suất sớm hơn của Cục Dự trữ Liên bang (Fed)
Tỷ giá USD lên cao hơn trong bối cảnh tâm lý đầu tư rủi ro được cải thiện mặc dù các nhà đầu tư vẫn tỏ ra lo lắng về biến thể Omicron và thị trường đang chờ đợi báo cáo bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ được công bố.