Tổng cục Thống kê cho biết tăng trưởng tín dụng tính đến ngày 20/9 đạt 5,73%, bằng một nửa so với cùng kỳ năm trước và hơn 1/3 kế hoạch được NHNN đề ra từ đầu năm.
Đến cuối tháng 8, tăng trưởng tín dụng của Hà Nội đã đạt 10,35% trong khi mức tăng trưởng toàn hệ thống chung chỉ ở mức 5,33% và tại TP HCM chỉ đạt 3,62%.
Với các yếu tố như nền kinh tế có dấu hiệu tích cực hơn, ngành sản xuất, xuất khẩu dần phục hồi, lãi suất tiếp tục giảm mạnh, tốc độ tăng trưởng tín dụng các tháng cuối năm được dự báo sẽ tăng nhanh, thậm chí gấp đôi so với nửa đầu năm.
Theo ông Huỳnh Minh Tuấn, hành động của NHNN sẽ giúp các doanh nghiệp BĐS dễ tiếp cận vốn hơn, đồng thời phần nào tác động tích cực đến tăng trưởng tín dụng tuy nhiên các ngân hàng cần lưu ý kiểm soát rủi ro hiệu quả.
Tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm thấp hơn mức tăng trưởng cuối tháng 6 và thấp hơn rất nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (khoảng 9,54%), thậm chí chưa đạt được một nửa tăng trưởng năm ngoái.
Nhờ không còn phải trích lập lãi dự thu, tỷ suất lợi nhuận biên (NIM) của Sacombank trong nửa đầu năm 2023 đã tăng 1,69 điểm % so với cùng kỳ, góp phần đẩy thu nhập lãi thuần tăng cao. Ngân hàng dự kiến sẽ hoàn thành đề án tái cơ cấu dự kiến trong nửa đầu năm 2024.
Những ngân hàng có tỷ lệ cao về cho vay bán lẻ như VIB, ACB được dự báo có nhiều cơ hội để cải thiện tăng trưởng tín dụng trong khi nhóm có tỷ lệ cho vay BĐS cao có thể sẽ gặp khó khăn hơn khi Thông tư 06 được áp dụng.
Theo TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, cần có sự phối hợp hiệu quả giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, tiếp tục hạ mặt bằng lãi suất và thêm nhiều giải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.