Tại buổi họp báo về cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm, Ngân hàng Thế giới (WB) ghi nhận kinh tế Việt Nam đã có chuyển biến tích cực, dần lấy lại đà tăng trưởng trong nửa đầu năm 2017, đồng thời chỉ ra những rủi ro đối với nền kinh tế.
BVSC dự báo tổng thu nhập hoạt động và lợi nhuận sau thuế quý II/2017 của Vietcombank đạt 6.808 tỷ và 1.812 tỷ đồng, tăng trưởng lần lượt 7,9% và 14,1% so với cùng kỳ 2016.
Lợi nhuận 6 tháng đầu năm của VCB đạt 5.054 tỷ đồng, tăng trưởng 20,5% so với cùng kỳ. Chủ tịch Vietcombank đã có kiến nghị với NHNN trong đó đề nghị nới room tăng trưởng tín dụng 2017 của Vietcombank bằng mức tăng trưởng chung của ngành.
Để tăng trưởng tín dụng năm 2017 toàn hệ thống đạt tối thiểu 18%, nhiều khả năng tăng trưởng tín dụng ở ba ngân hàng quốc doanh gồm BIDV, Vietinbank, và Vietcombank sẽ được điều chỉnh tăng thêm từ 2%-3% so với hạn mức ban đầu.
Theo số liệu mới nhất vừa được Thủ tướng công bố, tín dụng 6 tháng đầu năm đã tăng 8% so với đầu năm. Chênh lệch giữa tăng trưởng tín dụng và huy động vốn đang trái ngược hoàn toàn so với cùng kỳ 2016.
Cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn thay đổi theo chiều hướng giảm tỷ trọng tín dụng dài hạn. Trong đó, cho vay tiêu dùng ước tăng khoảng 29,7% so với cuối năm 2016.
Tăng trưởng tín dụng tính đến 25/5 đạt 6,53%, con số này cao hơn so với cùng kỳ năm 2016 là 5% và năm 2015 là 4,5%. Nguyên nhân một phần là do việc giải ngân vốn đầu tư công còn hạn chế. Tín dụng cho vay bất động sản có diễn biến chậm lại.
Lạm phát thấp tạo điều kiện để NHNN tiếp tục chính sách nới lỏng tiền tệ. Trong đó không loại trừ việc NHNN nới lỏng chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng đối với một số ngân hàng có hoạt động cho vay lành mạnh.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.