Theo dự báo của công ty chứng khoán, thanh khoản tăng cao cũng cho thấy áp lực cung vẫn lớn. Do đó, dự kiến VN30-Index tiếp tục đi ngang trong biên độ 1.230 - 1.290 điểm vào tuần sau và vùng có khả năng xuất hiện lực bán mạnh là 1.270 - 1.290 điểm.
Trong phiên giao dịch hôm nay (17/6), khối tự doanh CTCK mua ròng 10 tỷ đồng trên thị trường cổ phiếu và 34 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Trong phiên VN-Index quay đầu bứt phá, giao dịch của NĐT cá nhân vẫn nhuốm màu ảm đạm khi họ có phiên bán ròng thứ 3 liên tiếp. Cụ thể, cá nhân trong nước xả ròng 656,5 tỷ đồng, trong đó họ bán ròng khớp lệnh 817,7 tỷ đồng.
Trong phiên giao dịch hôm nay (16/6), khối tự doanh CTCK bán ròng 272 tỷ đồng trên thị trường cổ phiếu trong khi mua ròng 3,4 tỷ đồng chứng chỉ quỹ, chứng quyền trên sàn HOSE.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, nhìn chung dòng tiền vẫn còn thận trọng. Do đó khả năng VN30-Index sẽ tiếp tục bị cản và có rủi ro suy yếu trở lại.
Đà tăng của các chỉ số chính trên thị trường tiếp tục được nới rộng sang đầu phiên chiều. Lực kéo từ nhóm trụ giúp VN30-Index tăng một mạch hơn 30 điểm. Ngoài POW tăng kịch trần từ giữa phiên sáng, cổ phiếu MSN cũng vừa lan tỏa sắc tím và chạm ngưỡng cao nhất ở 113.100 đồng/cp.
Theo dự báo của công ty chứng khoán, VN30-Index có thể sẽ tiếp tục hồi phục nhưng áp lực bán đang tiềm ẩn ở vùng cản 1.262 điểm và xa hơn là 1.290 điểm.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, nhịp hồi phục hiện tại có thể chỉ mang tính chất kỹ thuật và áp lực bán còn tiềm ẩn lớn khi VN30-Index tiến đến gần vùng cản 1.285 điểm.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, áp lực bán mạnh mẽ trong nhóm VN30 và khiến chỉ số giảm sâu. Dù vậy, phần lớn thời gian giao dịch thể hiện nỗ lực bắt giá thấp đang gia tăng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.