Trung Quốc dường như đang đẩy mạnh quá trình hoà giải tranh chấp Nhật - Hàn khi mà cuộc chiến thương mại giữa Tokyo và Seoul tiếp tục leo thang. Điều này có thể thúc giục Mỹ "len lỏi" sâu hơn vào khu vực châu Á và nỗ lực tăng tầm ảnh hưởng tại đây để không bị tụt lại phía sau "kình địch".
Tổng lợi nhuận hoạt động của 90 doanh nghiệp đã niêm yết có liên kết với top 10 tập đoàn lớn nhất Hàn Quốc đạt 21.300 tỷ won (17,5 tỷ USD) trong 6 tháng đầu năm, giảm 53,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo một nhà phân tích, cuộc tranh chấp thương mại đang diễn ra giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có thể thúc đẩy giá chip nhớ, vốn vẫn duy trì ở mức thấp trong khoảng một năm qua.
Một chủ sở hữu ô tô ở Hàn Quốc đã phát hiện chiếc xe của anh bị tạt đầy kim chi, trong khi một người Hàn Quốc khác đập vỡ chiếc xe Lexus của anh ta, và nói rằng anh ta cảm thấy xấu hổ khi có một chiếc xe hơi Nhật Bản.
Samsung Electronics đang thử nghiệm khí ăn mòn HF (hydro florua) từ các công ty bên ngoài Nhật Bản, khi lệnh hạn chế xuất khẩu vật liệu công nghệ cao của Tokyo có nguy cơ cắt đứt nguồn cung khí HF (nguyên liệu sản xuất chip quan trọng) đối với các nhà sản xuất Hàn Quốc.
Theo nguồn tin ngoại giao Hàn Quốc, giới chức Mỹ cam kết sẽ xem xét liệu họ có thể đóng một “vai trò thích hợp" trong việc xoa dịu căng thẳng giữa Hàn Quốc và Nhật Bản hay không.
Công ty chuyên xếp hạng tín dụng Moody's cho rằng những tranh cãi thương mại giữa Hàn Quốc và Nhật Bản sẽ ảnh hưởng đến lĩnh vực công nghệ trên toàn cầu.
Căng thẳng ngoại giao với Nhật Bản đang đe dọa sản lượng linh kiện dùng trong sản xuất điện thoại thông minh (smartphone) và màn hình máy tính của Hàn Quốc.
South Morning China Post nhận định, "cuộc chiến thương mại" leo thang giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có thể là tin tốt đối với Trung Quốc cả về mặt kinh tế lẫn ngoại giao.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.