Đây là một trong những trọng tâm trong chiến lược phát triển của Grab khi có thể phát huy sức mạnh của một hệ sinh thái siêu ứng dụng đa dịch vụ hàng đầu Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế vĩ mô đang đối mặt với nhiều bất ổn, nhất là sau vụ sụp đổ của Silicon Valley Bank, những startup hàng đầu Đông Nam Á gồm Sea (công ty mẹ Shopee), Grab và GoTo (công ty mẹ Gojek) lại ghi nhận những chuyển biến tích cực.
Cả Grab và Gojek đều có kế hoạch hướng tới phát thải carbon bằng 0 thông qua các chương trình như chuyển đổi sang xe điện, trồng rừng, giảm nhựa dùng một lần,...
Bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19 khi việc đi lại gặp nhiều khó khăn, song chính trong thời gian này, ông chủ hãng hàng không giá rẻ AirAsia đã lên ý tưởng và thành lập siêu ứng dụng, với kỳ vọng có thể lặp lại thành công như những gì Grab và GoTo đạt được ở Đông Nam Á.
Siêu ứng dụng Grab có trụ sở tại Singapore đã bổ nhiệm ông Philipp Kandal, người đứng sau dịch vụ GrabMaps, trở thành Giám đốc sản phẩm mới của công ty.
Những đối tác tài xế của Grab muốn tham gia chương trình này phải đáp ứng một số yêu cầu, bao gồm việc phải tạo ra thu nhập hàng tháng ít nhất 760 USD thông qua siêu ứng dụng Grab và đáp ứng các đánh giá rủi ro tín dụng nội bộ của công ty.