Khi tham gia CPTPP và EVFTA, doanh nghiệp thủy sản buộc phải tuân thủ các tiêu chuẩn chất lượng, qui tắc xuất xứ chặt hơn. Điều này gây sức ép cạnh tranh cho thủy sản Việt Nam, đặc biệt là từ Liên minh châu Âu (EU).
Doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện nghiêm xuất xứ hàng hóa để hưởng lợi thế từ thương chiến Mỹ Trung cũng như Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) vừa ký kết được cộng đồng doanh nghiệp (DN) nói chung và DN TP. Hồ Chí Minh nói riêng đón nhận tích cực.
Trước áp lực từ các qui định xuất xứ của các Hiệp định thương mại, doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã chủ động hơn trong khâu đáp ứng nguồn nguyên phụ liệu. Trong đó, bông Mỹ là lựa chọn số 1.
Quy định thực hiện chứng nhận xuất xứ hàng hóa theo chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP), mặc dù sợi được nhập khẩu từ Trung Quốc nhưng nếu vải được sản xuất tại Việt Nam thì vẫn đảm bảo quy tắc xuất xứ để xuất khẩu hàng may mặc sang EU và hưởng lợi từ EVFTA.
Thị trường xuất khẩu da giày Việt Nam tăng trưởng khả quan trong những tháng đầu năm, cơ hội mở rộng thị trường và tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp tiếp tục thuận lợi nhờ những hoạt động giao thương đúng thời điểm.
Theo các chuyên gia, với các lợi ích từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA), cùng với CPTPP và các hiệp định thương mại khác, Việt Nam nhận được quá nhiều “liều thuốc bổ”, nhưng nếu cơ thể không thể hấp thụ, lúc đó sẽ lợi bất cập hại.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.