Đi lên từ một nhà thầu trong lĩnh vực công trình ngầm, FECON sau đó lấn sân sang mảng năng lượng tái tạo và hiện đang từng bước gia nhập sân chơi bất động sản.
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Fecon ghi nhận 1,2 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế, trong khi đó, kế hoạch lợi nhuận cả năm của công ty là 280 tỷ đồng. Như vậy, Fecon chưa đạt được 1% chỉ tiêu lợi nhuận cả năm.
Trong khi hai nhà thầu xây dựng là HBC và Coteccons có lãi trong quý I thì Fecon báo lỗ do dự án bị chậm triển khai và chi phí lãi vay phát sinh từ công ty thành viên.
Theo giải trình của Fecon, nguyên nhân của điều chỉnh giảm này là do tăng giá vốn một số dự án so với dự kiến ban đầu vì giá nguyên vật liệu biến động bất thường và chi phí nhân công tăng do ảnh hưởng của dịch bệnh.
Công ty Cổ phần Fecon (Mã: FCN) vừa thông báo đã bán thành công 1,5 triệu cổ phiếu FCM của Công ty Cổ phần Khoáng sản Fecon (Mã: FCN). Tổ chức này tiếp tục đăng ký bán hết hơn 2 triệu cổ phiếu còn lại.
Với việc hàng loạt các dự án cao tốc được đẩy mạnh trong giai đoạn 2021-2025, VNDirect cho rằng các nhóm doanh nghiệp xây dựng hạ tầng giao thông như Đèo Cả, CIENCO4 và FECON,... đang đứng trước cơ hội bứt phá mạnh mẽ.
Gói kích thích kinh tế của Chính phủ được tung ra bên cạnh động lực thúc đẩy ngành xây dựng thì cũng sẽ tạo áp lực không nhỏ, cụ thể là tăng chi phí đầu vào của ngành do ảnh hưởng của lạm phát.
Fecon đăng ký bán 1,5 triệu cổ phiếu FCM, dự kiến giảm tỷ lệ sở hữu tại Khoáng sản Fecon xuống 6,67% trong bối cảnh giá mã này đang trên vùng đỉnh lịch sử.