Khả năng áp lực bán sẽ gia tăng và tín hiệu đảo chiều sẽ sớm xuất hiện. Các nhà đầu tư cũng nên cân nhắc bán giảm tỷ trọng các vị thế ngắn hạn cho danh mục khi VN-Index tiến lên vùng kháng cự 1.090-1.130 điểm trong ngắn hạn.
Thị trường chứng khoán 11/5, VN-Index bật tăng gần 16 điểm sau khi giảm sâu trong phiên trước đó, chủ yếu đến từ sự khởi sắc phiên chiều ảnh hưởng bởi các mã trụ hay nhóm ngân hàng. Tuy nhiên, giá trị giao dịch sụt giảm mạnh xuống 4.100 tỷ đồng.
Thị trường chứng khoán 10/5, dưới áp lực bán tăng mạnh vào cuối phiên, nhóm cổ phiếu dầu khí bất ngờ giảm sâu. Nhóm ngân hàng, bất động sản và chứng khoán tiếp tục chìm trong sắc đỏ.
Thị trường chứng khoán 8/5, mặc dù một số mã như ROS, PLX, BID tăng điểm nhưng nhiều mã trụ khác như VNM, GAS, VCB, VIC giảm kéo theo VN-Index về sắc đỏ.
Thị trường chứng khoán 7/5, cả ba sàn đều trong sắc xanh trong tình trạng thanh khoản tiếp tục ở mức thấp. VN-Index tăng hơn 35 điểm khi nhiều mã trụ như BID, CTG hay SAB tăng trần.
Thị trường chứng khoán 4/5, Cả ba sàn giằng co trong phiên và đều dừng lại ở mức sát mốc tham chiếu. Thanh khoản thị trường giảm đáng kể, một vài mã trụ đóng vai trò nâng đỡ thị trường.
Thị trường chứng khoán 2/5, VN-Index giảm hơn 21 điểm xuống dưới mốc 1.030 điểm khi nhiều mã vốn hóa lớn như BID, CTG hay GAS giảm sàn. Thanh khoản thị trường tiếp tục suy giảm so với các phiên trước.
Thị trường chứng khoán 27/4, VN-Index bật tăng trở lại nhờ sắc xanh lan rộng của toàn thị trường. Tuy nhiên, thanh khoản thị trường ở mức không quá cao.
Thị trường chứng khoán 24/4, lực cầu không cao nhưng dòng tiền tập trung nhiều vào các mã trụ như VIC, VRE, BID hay GAS giúp VN-Index trở lại trên 1.080 điểm.
Thị trường chứng khoán 18/4 ghi nhận VN-Index tạm lên 1.160 điểm ngay đầu phiên nhưng áp lực bán càng tăng cao kéo chỉ số về dưới 1.140 điểm cuối phiên.
Theo các chuyên gia, một số nhóm ngành được kỳ vọng thu hút dòng tiền đầu tư thời gian tới kể đến tiêu dùng, bán lẻ, ngân hàng, công nghệ thông tin, đầu tư công…