Sáng nay 30/8, khai mạc phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2018, Thủ tướng cho biết, 12/12 chỉ tiêu năm 2018 mà Quốc hội giao có thể đạt và vượt, trong đó, 8 chỉ tiêu vượt, 4 chỉ tiêu đạt, GDP đạt trên 6,7%.
Hiện nay, nợ của chính phủ bằng 52% GDP tương đương khoảng 50% mức trung bình khoảng của các nước được xếp hạng Ba. Moody's cho rằng mức tăng trưởng kinh tế cao của Việt Nam sẽ giúp hỗ trợ giữ ổn định nợ ở mức này.
Không chỉ các động lực tăng trưởng cũ được giữ vững, mà một số động lực tăng trưởng mới đang xuất hiện trong năm 2018 như thép, xe có động cơ, dược, may mặc và đáng kể nhất là ngành lọc hóa dầu với dự án Nghi Sơn mới đi vào hoạt động.
Theo một quan chức tại cơ quan chính sách kinh tế hàng đầu Trung Quốc, quốc gia này có thể điều tiết cuộc chiến thương mại đang leo thang với Mỹ và đạt được mục tiêu kinh tế trong năm nay.
Đây là nhận định tại Báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư về tình hình thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP và tình hình kinh tế - xã hội tháng 7 và 7 tháng năm 2018.
Kim loại thường là những khoáng chất cơ bản nhất được sản xuất cho nền kinh tế hiện đại, và các kim loại như đồng, kẽm, nickel, chì và nhôm là những thành phần chính hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững.
Hàng loạt các yếu tố từ một cuộc chiến thương mại leo thang, làn sóng chính sách thắt chặt toàn cầu, giá dầu tăng mạnh và tình hình chính trị trong nước đang gây áp lực lên triển vọng tăng trưởng tại Đông Nam Á. Các nhà hoạch định chính sách đang xây dựng lại các chiến lược kinh tế khi sự biến động gia tăng, trong một số trường hợp nhấn mạnh hơn vào sự ổn định tiền tệ hoặc thậm chí thay đổi cấu trúc.
Dựa vào tình hình kinh tế quý 1/2018 và diễn biến tình hình kinh tế thế giới, kết quả trong cải thiện môi trường kinh doanh, ông Trần Quốc Phương, Vụ trưởng Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân, người phát ngôn Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế năm 2018 khá thuận lợi.
Ngân hàng Thế giới nâng dự báo tăng trưởng GDP trong năm 2018 lên 6,8%, cao hơn 0,3% so với lần dự báo trước đó. Đồng thời, WB cũng cho rằng tăng trưởng GDP năm 2019 sẽ giữ ổn định ở mức 6,6% và đạt 6,5% vào năm 2020 do sức cầu trên thế giới chững lại.
Báo cáo mới có tên Viễn cảnh kinh tế toàn cầu tháng 6/2018 được Ngân hàng Thế giới (WB) công bố ngày 6/6 dự đoán kinh tế Việt Nam sẽ tăng trưởng 6,8% năm nay.
Trong báo cáo thẩm tra của Uỷ ban Kinh tế Quốc hội có nhận xét: tăng trưởng kinh tế năm 2017 phụ thuộc vào dầu thô, than đá. Một số thành viên Chính phủ đã “phản biện” nhận xét này.
Theo Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình, tăng trưởng kinh tế (GDP) quý I/2018 đạt 7,38%, cao nhất 10 năm qua. Đáng chú ý là xuất khẩu tiếp tục đà tăng mạnh trong những tháng đầu năm, nhiều đơn hàng xuất khẩu lớn đã được ký kết; tổng kim ngạch 4 tháng đạt 73,76 tỷ USD, tăng 19%.