Hiện tại, các chỉ báo MACD và RSI đang dần suy yếu, hàm ý khả năng giảm điểm của chỉ số VN30 vẫn duy trì. Tuy nhiên, ngưỡng hỗ trợ 1.224 điểm cũng như đường trenline dưới có thể kìm hãm đà giảm của chỉ số.
Mặc dù tăng điểm nhưng chỉ số VN30 có động thái tranh chấp mạnh với dấu hiệu nến doji star có bóng trên dài, điều này cho thấy áp lực bán tiềm ẩn tại vùng cản 1.320 điểm. Tín hiệu hiện tại chưa thể nhận định chỉ số đã kết thúc nhịp tăng.
Dự kiến chỉ số VN30 sẽ kiểm tra lại cung cầu trước khi có động thái cụ thể hơn. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần lưu ý mức độ rủi ro của thị trường đang gia tăng.
Chỉ báo RSI và MACD đang ở mức cao, hàm ý chỉ số VN30 vẫn còn dư địa tăng nhưng chưa thể phá ngưỡng 1.300 điểm trong phiên tiếp theo mà chỉ đi trong biên 1.270 - 1.300 điểm.
Chỉ số VN30 đang dao dộng quanh vùng 1.248 - 1.261 điểm để tích lũy sau nhịp tăng vượt đỉnh 1.211 điểm. Chỉ báo MACD và RSI đều thể hiện tín hiệu tích cực, hàm ý xu hướng tích lũy để chuẩn bị bước vào nhịp tăng mới.
Dự kiến chỉ số VN30 có động thái điều chỉnh trong phiên giao dịch tiếp theo. Tuy nhiên, nhịp điều chỉnh này chỉ mang tính chất ngắn hạn nhằm cân bằng thị trường sau đợt tăng nhanh và xu hướng chung vẫn duy trì trạng thái tích cực.
Theo nhận định chứng khoán phái sinh phiên 8/4 của các công ty chứng khoán, chỉ báo RSI và MACD chưa có tín hiệu tiệu cực, hàm ý chỉ số VN30 sẽ tích lũy để tiến lên vùng 1.275 điểm.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.