Phiên giao dịch ngày 29/1, VN-Index điều chỉnh dưới áp lực bán ra trên diện rộng. Khối ngoại quay đầu bán ròng gần 287 tỷ đồng trên HOSE tập trung vào VNM, HPG và CTD.
Phiên giao dịch ngày 26/1, VN-Index tăng hơn 11 điểm lên mốc 1.115 điểm. Khối ngoại duy trì mua ròng trên HOSE tập trung vào GAS, HCM và tiếp tục bán ròng HPG.
Phiên giao dịch ngày 25/1, HOSE giao dịch trở lại sau sự cố kỹ thuật và bùng nổ với thanh khoản cao. VN-Index vượt mốc 1.100 điểm, khối ngoại mua ròng hơn 765 tỷ đồng trên HOSE tập trung vào HDB, VIC và bán ròng mạnh HPG.
Sự cố giao dịch trong phiên hôm qua (ngày 22/1) khiến Sở GDCK TP. HCM phải ngừng giao dịch trong phiên 23/1. Điều này không chỉ tác động mạnh tới dòng tiền chảy vào thị trường chứng khoán trong ngày hôm nay mà cả giao dịch nhà đầu tư nước ngoài cũng chịu ảnh hưởng lớn.
Phiên giao dịch ngày 22/1 ghi nhận sàn HOSE gặp sự cố nghẽn mạng khiến các chi tiết giao dịch của khối ngoại không có số liệu chính xác. Trên HNX, khối ngoại bán ròng, tập trung chủ yếu vào PVS.
Phiên giao dịch ngày 19/1, cả 3 sàn đều tăng điểm. Trong đó, đóng góp đáng kể từ các nhóm ngân hàng, chứng khoán, thép hay hàng không. Khối ngoại gom mạnh HPG và VJC.
Phiên giao dịch ngày 16/1, nhiều cổ phiếu trụ giảm điểm nhưng VN-Index vẫn giữ mốc trên 1.060 điểm. Khối ngoại tiếp tục gom mạnh VIC và mua ròng trở lại HDB.
Phiên giao dịch ngày 15/1, VN-Index tiếp tục tăng vượt mốc 1.060 điểm nhờ nhóm cổ phiếu trụ và nhóm ngân hàng. Khối ngoại mua ròng VJC, VIC và quay đầu bán ròng HDB.
Phiên giao dịch ngày 12/1, VN-Index vượt mốc 1.050 điểm. Tuy nhiên toàn thị trường có nhiều mã giảm điểm, một số ít mã như VIC, VRE đã giúp thị trường duy trì sắc xanh. Khối ngoại mua ròng trên HOSE hơn 1.000 tỷ đồng.
Phiên giao dịch ngày 11/1, VN-Index tiếp tục tăng hơn 10 điểm mặc dù gặp áp lực bán ra vào đầu phiên sáng. Khối ngoại mua, bán ròng nhiều cổ phiếu nhóm vốn hóa lớn.
Việt Nam vẫn đang trong thời kỳ "dân số vàng” nhưng với tốc độ già hoá nhanh như vài năm trở lại đây, "cánh cửa" trở thành quốc gia giàu có đang dần khép lại.