Hiện tại, việc phong toả vẫn đang diễn ra ở các thành phố, trong đó bao gồm cả ở một số khu vực sản xuất thép. Điều này có nghĩa là sản lượng thép trong tháng 4 và trong quý II nói chung có thể thấp hơn so với mọi năm; trong khi thời gian xây dựng cao điểm mùa hè sắp bắt đầu.
Mới đây, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Xây dựng hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các địa phương xây dựng, công bố giá và chỉ số giá các loại vật liệu xây dựng, bảo đảm đầy đủ thông tin của các vật liệu cho công trình xây dựng giao thông.
Thủ phủ thép Trung Quốc - tỉnh Hà Bắc chứng kiến sản lượng thép thô giảm 10% trong năm 2021 do bị tác động bởi các biện pháp kiểm soát ô nhiễm môi trường nghiêm ngặt và giảm lượng khí thải carbon, theo Reuters.
Giá thép Trung Quốc dần hồi phục trong hai tháng qua, với giá thép thanh kỳ hạn tăng gần 10% nhờ kế hoạch tăng cường đầu tư cho cơ sở hạ tầng. Điều đó phản ánh nhu cầu thép tăng ở Trung Quốc đang tăng và báo hiệu nước này nhập khẩu quặng sắt nhiều hơn.
ACBS nhận định việc xuất khẩu sang Trung Quốc có thể giúp các nhà sản xuất thép Việt Nam tối đa hóa công suất khi dịch COVID-19 gây ảnh hưởng lớn đến nhu cầu thép trong nước.
Các nhà phân tích dự báo việc Trung Quốc kiểm soát sản lượng thép khiến nhu cầu nhập khẩu quặng sắt giảm trong nửa cuối năm. Trong tháng 6 nước này đã nhập khẩu gần 89,5 triệu tấn quặng nguyên liệu, giảm hơn 12% so với cùng kỳ năm 2020.
Ngày 7/5, Cơ quan điều tra nhận được hồ sơ yêu cầu rà soát chống bán phá giá đối với thép mạ Trung Quốc, Hàn Quốc của đại diện của ngành sản xuất trong nước.
Giá thép xuất khẩu trung bình trong nửa đầu tháng 4 đạt hơn 700 USD/tấn, tăng 30% so với cùng kỳ năm ngoái. Lũy kế đầu năm giữa tháng 4, giá xuất khẩu mặt hàng này tăng khoảng 28%.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới, thị trường thép đang cho thấy một triển vọng lạc quan hơn nhiều so với bản dự báo trước đó. Sản lượng thép thô thế giới hồi phục trở lại phần lớn nhờ vào tăng trưởng ở thị trường Trung Quốc.
Các nhà máy thép Trung Quốc hoạt động trở lại khá mạnh mẽ, ngoại trừ giá một số sản phẩm thép cán nóng và thép xây dựng tăng tích cực thì giá thép không gỉ sụt giảm trong tuần 16-20/3. Khối lượng giao dịch gia tăng đã rút bớt phần nào lượng hàng tồn kho tại các nhà máy và thị trường chung.
Hầu hết giá thép cuộn cán nóng, cuộn cán nguội và thép xây dựng của Trung Quốc đều sụt giảm trong tuần 9 - 13/3 vừa qua, khi lượng tồn kho thép tăng mạnh toàn thị trường. Đồng thời, thống kê cho thấy xuất khẩu thép quốc gia này sụt giảm 27% trong hai tháng đầu năm.
Dịch virus corona bùng phát cuối năm 2019 tại Trung Quốc khiến nhiều khu vực sản xuất thép tại nước này bị đình trệ. Tình trạng thiếu nguyên liệu thô, việc vận chuyển bị tạm dừng và tồn kho cao khiến giá thép giảm mạnh ngay đầu tháng 2.
Giá thép thanh giao tháng 1/2019 trên Sàn giao dịch Hàng hóa Kì hạn Thượng Hải (SHFE) tăng 38 nhân dân tệ lên 3.939 nhân dân tệ/tấn vào lúc 9h10 (giờ Việt Nam).
Giá thanh cốt thép xây dựng của Trung Quốc đã tăng hơn 3% trong phiên giao dịch ngày thứ Sáu (27/7) lên mức cao nhất kể từ tháng 2/2013, nhờ nhu cầu mạnh mẽ, hàng tồn kho giảm và những dấu hiệu hạn chế sản xuất nhiều hơn tại trung tâm sản xuất thép hàng đầu của quốc gia này.
Giá thanh cốt thép của Trung Quốc giảm ngày thứ hai liên tiếp trong phiên giao dịch hôm 17/7, lao dốc sau khi báo cáo cho thấy tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc chậm lại và trong bối cảnh tranh chấp thương mại với Trung Quốc ngày càng căng thẳng.
Đại biểu Quốc hội Hoàng Văn Cường cho rằng nên ban hành Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào năm tới nhưng thời gian áp dụng thì lùi lại một năm để cả người tiêu dùng và doanh nghiệp có thời gian chuyển đổi hành vi, chuyển đổi sản xuất.