Giá lúa gạo hôm nay 23/8 thay đổi ở một số loại lúa như OM 9582, Đài thơm 8, OM 6976, Nàng hoa 9, trong khi các loại gạo tiếp tục đi ngang so với cuối tuần trước.
Giá lúa tươi tại ĐBSCL tăng từ 100 - 300 đồng/kg tùy loại song người dân vẫn chưa hết lo. Sản lượng thu mua còn thấp do doanh nghiệp khó khăn về vận chuyển lưu thông và tiếp cận vốn vay của các ngân hàng.
Theo doanh nghiệp mấu chốt để giải quyết vấn đề của ngành lúa gạo là Nhà nước phải tạo điều kiện cho thương lái đi lại dễ dàng, nhân công đi làm trong các nhà máy thuận lợi. Ngoài ra doanh nghiệp phải được ngân hàng cho vay vốn để có thể tăng mua dự trữ.
Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam kiến nghị nghiên cứu, trình Chính phủ việc mua tạm trữ lúa vào kho dự trữ quốc gia nhằm giải quyết đầu ra cho lúa Hè Thu, kích cầu tiêu thụ, hạn chế trục lợi cá nhân.
Tuần trước, giá lúa gạo tại DDBSCL gần như không biến động trong khi người dân vẫn đang thu hoạch vụ lúa Đông Xuân và doanh nghiệp chờ phiên đấu thầu của Philippines. Giá gạo châu Á có thể giảm trong tuần này.
Tuần trước, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu tăng trở lại khi các doanh nghiệp bắt đầu mua vào trước kỳ vọng về hợp đồng mới với nước ngoài.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) liên tiếp giảm kể từ đầu tháng 2; tính đến nay có loại đã giảm tới 500 - 600 đồng/kg so với đầu tháng.
Tuần trước, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục giảm, nông dân tại đây đã thu hoạch được khoảng 200.000 ha, với năng suất đạt 6,5 tấn/ha.
Tuần trước, giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bắt đầu xu hướng giảm từ mức cao kỷ lục trước đó; giá gạo châu Á có thể giảm sau quyết định hoãn nhập khẩu gạo của Philippines.
Giá lúa gạo tại khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tăng tuần thứ ba liên tiếp tính đến ngày 18/1, vì nhu cầu thu mua gạo tăng để thực hiện hợp đồng mới với Indonesia.