Có tới 5 ngành, lĩnh vực được các đơn vị nhận định Việt Nam có lợi thế, cần tập trung trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư là: Công nghệ thông tin, ngân hàng, du lịch, nông nghiệp và logistics.
Từ đầu năm đến nay, TP.HCM đã có những tín hiệu tích cực trong thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), nhưng nguồn vốn vào các khu công nghiệp, khu công nghệ cao chưa có nhiều khởi sắc, còn một số rào cản cho nhà đầu tư.
Cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 lúc này đang có những tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt kinh tế xã hội. Kéo theo lợi ích to lớn của cuộc cách mạng này là những phí tổn rất lớn như lao động mất việc, cần đầu tư và xây dựng luật pháp.
Không chỉ nhỏ bé, thị trường ôtô Việt Nam còn thường xuyên biến động do những thay đổi liên tục về chính sách. Đây là một vấn đề được nêu tại hội thảo phát triển cụm công nghiệp ôtô trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức sáng 10/8.
Đến nay đã có nhiều doanh nghiệp điện tử, doanh nghiệp phụ trợ phát triển và trở thành nhà cung ứng cấp 1 cho các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn cần sự hỗ trợ để có thể vươn lên chuỗi giá trị cao hơn.
Chính sách công nghiệp ưu tiên của Việt Nam hiện nay trái mít, ngành nào cũng là mũi nhọn. Theo TS Vũ Thành Tự Anh, chỉ ngành nào sống sót được qua cạnh tranh toàn cầu mới xứng đáng được ưu tiên, phát triển thành ngành mũi nhọn.
Theo Bloomberg, Trung Quốc sẽ tiếp tục cắt giảm các ngành công nghiệp gây khói của mình trong năm nay và hỗ trợ các ngành dịch vụ hay các ngành kinh doanh liên quan tới internet để tạo việc làm mới.
Mặc dù xuống thấp nhất 3 tháng qua nhưng Việt Nam vẫn đứng thứ hai trong khu vực Đông Nam Á về Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI), chỉ sau Philippines.
Nhà phân tích của Stockmap dự báo thị trường chứng khoán nhiều khả năng sẽ bật lên tại vùng 1.250 điểm. Một số cổ phiếu đáng chú ý kể đến HVN, VOS, BAF, HAG…