Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 12/3 khi cổ phiếu công nghệ tỏa sáng, bất chấp việc báo cáo CPI tăng cao hơn những gì Phố Wall kỳ vọng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tăng điểm trong phiên giao dịch ngày 7/3 sau khi ECB công bố dự báo kinh tế và Chủ tịch Fed gợi ý rằng lạm phát đang đi đúng hướng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều phục hồi trong phiên 6/3, bất chấp đà giảm của những cổ phiếu vốn hóa lớn như Apple, Alphabet (Google), Tesla ...
Tuần vừa qua, các chỉ số chứng khoán chính của Mỹ, châu Âu và Nhật Bản đều phá đỉnh lịch sử. Một chuyên gia dự đoán thị trường chứng khoán toàn cầu sẽ tiếp tục đi lên trong ít nhất 12 tháng nữa.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục giảm điểm trong phiên 28/2 khi thị trường chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng. Một số chuyên gia cho rằng đợt tăng giá nhờ vào AI hiện không còn đủ động lực.
Phiên 27/2, chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite chỉ nhích nhẹ trong khi Dow Jones tiếp tục giảm điểm. Mỗi lĩnh vực trên thị trường lại diễn biến theo một hướng riêng.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều giảm điểm trong phiên giao dịch ngày 26/2 trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi báo cáo lạm phát quan trọng được công bố vào cuối tuần.
Một chuyên gia cấp cao của UBS Global Wealth Management cho biết đà tăng nóng của cổ phiếu có thể là dấu hiệu cho thấy dòng vốn đầu tư trong nền kinh tế đang bị phân bổ sai chỗ.
Làn sóng M&A thứ nhất ngành chứng khoán Việt Nam sớm kết thúc và để lại kết quả không mấy khả quan, các tổ chức quốc tế lần lượt rời đi. Làn sóng M&A mới nổ ra với mô hình thâu tóm toàn bộ cổ phần, “thay tên đổi họ” với sự gia nhập của các tập đoàn Hàn Quốc và những định chế trong nước.