Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều ghi nhận kết quả tích cực bất chấp cảnh báo từ CEO JPMorgan cũng như việc chỉ số niềm tin người tiêu dùng giảm sâu nhất trong ba năm.
Chứng khoán ban đầu vọt tăng nhờ quyết định cắt giảm lãi suất mạnh tay của Fed, nhưng cuối cùng không thể duy trì kết quả tích cực do những lo ngại về sức khỏe của nền kinh tế.
Sau khi chạm mức cao nhất mọi thời đại trong phiên, hai chỉ số S&P 500 và Dow Jones kết phiên gần như đi ngang. Thị trường đang chờ đợi quyết định cắt giảm lãi suất của Fed vào ngày 18/9.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đều tiếp tục ghi nhận một phiên giao dịch tích cực khi các lĩnh vực như tiện ích, truyền thông và công nghiệp dẫn dắt thị trường.
Các chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã ghi nhận thêm một phiên giao dịch tích cực khi chỉ số PPI tháng 8 tăng gần như kỳ vọng và cổ phiếu công nghệ tiếp đà phục hồi.
Cả ba chỉ số chính vừa ghi nhận một phiên giao dịch đầy biến động, khi các nhà đầu tư cân nhắc dữ liệu lạm phát ảnh hưởng như thế nào tới chính sách của Fed.
Hai chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite vừa tăng phiên thứ hai liên tiếp nhờ cổ phiếu công nghệ diễn biến tích cực. Trong khi đó, Dow Jones quay đầu giảm do ảnh hưởng từ cổ phiếu JPMorgan.
Chứng khoán Mỹ vọt lên trong phiên đầu tuần sau khi nhà đầu tư bắt đáy cổ phiếu với kỳ vọng động thái cắt giảm lãi suất của Fed trong tuần tới có thể hỗ trợ cho nền kinh tế.
Chứng khoán Mỹ tiếp tục trải qua một phiên giao dịch khó khăn khi báo cáo việc làm yếu hơn kỳ vọng khiến thị trường trở nên lo ngại về sức khỏe nền kinh tế Mỹ.
Chỉ số S&P 500 và Nasdaq Composite đã đi xuống trong phiên thứ hai liên tiếp khi dữ liệu việc làm cần tuyển dụng cho thấy thị trường lao động tiếp tục yếu đi.
Lợi nhuận một số ngành dự báo giảm trong quý cuối năm như bất động sản khu công nghiệp do còn đợi hoàn thiện khung chính sách hay dầu khí do giá dầu suy giảm so với cùng kỳ.