Tính riêng quý II, xuất khẩu cao su ghi nhận mức tăng 23,6% về lượng và tăng 22,3% về trị giá so với quý II/2021, đây cũng là quý thứ hai liên tiếp ngành hàng duy trì đà tăng so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong quý II, giá cao su tại các sàn giao dịch chủ chốt trên thế giới biến động mạnh với xu hướng tăng mạnh trong 15 ngày đầu tháng 4, sau đó giảm đến hết tháng 5 và phục hồi trở lại trong tháng 6. Bước sang tháng 7, giá cao su có xu hướng giảm.
6 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cao su của Việt Nam sang Ấn Độ đạt 56.830 tấn, trị giá 103,43 triệu USD, tăng 62,4% về lượng và tăng 62,5% về trị giá so với cùng kỳ năm 2021.
Giá cao su tại các sàn châu Á biến động mạnh trong bối cảnh lo ngại về sự bùng phát của đại dịch COVID-19 ở Trung Quốc, Nhật Bản và lo ngại về suy thoái kinh tế toàn cầu sẽ làm nhu cầu chậm lại.
6 tháng đầu năm 2022, săm lốp xe là dòng sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất trong các sản phẩm công nghiệp cao su với giá trị 1,1 tỷ USD, chiếm 51,8% trong kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.
Quý II, lãi sau thuế Tập đoàn Cao su Việt Nam gần 1.160 tỷ đồng nhờ giá bán một số mặt hàng gỗ, sản phẩm công nghiệp cao su và giá bán các sản phẩm mủ cao su tăng.
Xuất khẩu cao su của Việt Nam sang các thị trường lớn đều tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm 2021 nên đã mang về tổng giá trị xuất khẩu tăng 88,5% so với cùng kỳ năm ngoái.
6 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu cao su tăng 48,2% về lượng và gần 88,5% về giá trị nhưng ở chiều nhập khẩu tăng 80,6% về lượng và tăng 145,7% về kim ngạch so với cùng kỳ năm ngoái.
Năm 2021 được coi là năm bản lề khi Tập đoàn Cao su Việt Nam đổi trục kinh doanh sang mảng bất động sản khu công nghiệp với kỳ vọng mang lại nhiều lợi nhuận hơn. Trong năm nay, VCSC dự báo tập đoàn cũng có thể thu về 1.000 tỷ đồng từ thoái vốn.
Trong ba tháng đầu năm 2021, Mỹ nhập khẩu cao su Việt Nam đạt 13.720 tấn, trị giá 23,47 triệu USD, tăng 48,6% về lượng và tăng 69,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.