Thông tin trên vừa được ông Nguyễn Minh Hoàng - Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP HCM cho hay. Tỷ lệ nợ xấu trên bao gồm cả các khoản nợ xấu của ba ngân hàng 0 đồng.
Đã có những dấu hiệu cho thấy hệ thống ngân hàng không còn dư thừa về thanh khoản, trong bối cảnh áp lực cho vay theo định hướng của Chính phủ lớn nhưng dự báo nhiều ngân hàng chưa đủ tiền để bơm vốn ra.
Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hàn Quốc (FSC) ngày 30/8 cho biết nợ hộ gia đình tăng là nguy cơ lớn nhất mà nền kinh tế Hàn Quốc đang đối mặt, đặt tăng trưởng kinh tế của nước này trước rủi ro.
Đây là thông tin được Bộ trưởng Mai Tiến Dũng đưa ra trong phiên họp báo chính phủ thường kỳ chiều ngày 30/8. Ông nhấn mạnh nhiệm vụ Thủ tướng đã giao là tăng trưởng cuối năm phấn đấu đạt trên 21%.
Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa cho rằng việc nâng mức tăng trưởng tín dụng trên 20% là có khả thi nhưng nếu lãi suất không giảm được thì sẽ tạo tăng trưởng không bền vững và tiềm ẩn lạm phát trong tương lai.
Nếu thực hiện tăng trưởng tín dụng theo định hướng mới đây của Thủ tưởng ở mức 22%/năm, hệ thống ngân hàng phải bơm ra nền kinh tế 1,21 triệu tỷ đồng trong năm và gần 700 tỷ đồng trong 5 tháng cuối năm.
Sau 6 tháng đầu năm 2017, bức tranh nợ xấu của các ngân hàng đang có nhiều chuyển biến. 9/16 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu giảm, 5 ngân hàng tăng và 2 ngân hàng giữ nguyên so với đầu năm. Trong đó, top 3 ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất là BacABank, TPBank và Kienlongbank.
Ghi nhận trong 6 tháng đầu năm nay, dư nợ tín dụng của VIB tăng tăng 15,7% so với thời điểm cuối năm 2016. Kèm theo đó, tỷ lệ nợ xấu tăng lên 2,59% so với mức 2,19% vào cuối quý I/2017.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.