Bốn lĩnh vực chính của kinh tế Việt Nam đều tăng trưởng mạnh mẽ từ đầu năm nay và đây là cơ sở để ADB nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam lên 6,7% cho cả giai đoạn 2017 – 2018.
Nguyên nhân của việc hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2017 xuống 6,3% một phần là do sự sụt giảm 8% sản lượng khai khoáng và dầu thô trong nửa đầu năm nay.
Theo NCIF, kịch bản nhiều khả năng xảy ra nhất, đó là tăng trưởng kinh tế năm 2018 có thể đạt mức 6,5%, hệ thống tài chính ổn định, điều hành tài chính và tiền tệ tương đối linh hoạt.
Việc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) bất ngờ giảm lãi suất lần đầu tiên trong 3 năm có thể giúp tăng trưởng kinh tế, nhưng gia tăng rủi ro tín dụng trong bối cảnh nền kinh tế vẫn đang đối mặt với nợ xấu.
Giám đốc phát triển trường Đại học Fulbright Việt Nam, chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành vừa có bài phân tích lý giải vì sao tăng trưởng kinh tế Việt Nam suy giảm được đăng tải trên trang của trường Đại học Fulbright Việt Nam (Fulbright University Vietnam - FUV).
Đây là trả lời dự báo mới nhất về tình hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam giai đoạn tới của bà Kristalina Georgieva, Tổng giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB).
Việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đạt các chỉ tiêu Việt Nam đã cam kết có thể đòi hỏi áp dụng những công nghệ mới đắt hơn so với công nghệ truyền thống. Tuy nhiên về lâu dài, đầu tư cho công nghệ mới sẽ giúp tăng tính cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam.