Ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách Đa biên nhận định Hiệp định RCEP sẽ không tạo ra cam kết mở cửa thị trường cao hơn đối với Việt Nam hay áp lực cạnh tranh mới mà chủ yếu hướng đến tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Vụ Chính sách thương mại đa biên nhận định không thể nói Hiệp định RCEP là ASEAN phụ thuộc hơn vào bất cứ thị trường nào, có phụ thuộc ở đây thì là phụ thuộc vào các qui định mang tính đa phương, minh bạch và đã được quốc tế công nhận trong nhiều năm qua.
Ông Lương Hoàng Thái, Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên cho rằng Hiệp định RCEP chắc chắn sẽ không làm trầm trọng nhập siêu, thậm chí là có khả năng cải thiện cho Việt Nam và các nước ASEAN, đặc biệt là trong dài hạn"
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) khi được 15 thành viên thực thi, sẽ tạo nên một thị trường lớn với qui mô 2,2 tỉ người tiêu dùng, với GDP khoảng 27.000 tỉ USD và sẽ trở thành khu vực thương mại tự do lớn nhất trên thế giới.
Ngày 15/11, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), hiệp định thương mại tự do có qui mô lớn nhất thế giới giữa ASEAN và 5 nước đối tác, gồm 20 chương nội dung chính thức được kí kết.
Đặc điểm các nền kinh tế trong khu vực RCEP cho thấy có nhiều đối tác có cơ cấu sản phẩm tương tự Việt Nam, có năng lực cạnh tranh mạnh hơn Việt Nam trong khi chất lượng và hàm lượng giá trị gia tăng của hầu hết sản phẩm của Việt Nam còn khiêm tốn.
Hiệp định RCEP được xây dựng phù hợp với trình độ phát triển của tất cả các nước tham gia. Do vậy, mặc dù không gian kinh tế rộng hơn, dân số lớn hơn nhưng đồng thời Hiệp định RCEP cũng có nhiều linh hoạt cho các nước tham gia hơn.
Chủ tịch Ủy ban đàm phán thương mại Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), ông Iman Pambagyo nhấn mạnh rằng việc kí kết thỏa thuận này “cho phần còn lại của thế giới thấy rằng chúng ta vẫn tin tưởng vào thương mại mở và dựa trên qui tắc”.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng việc thực hiện hiệp định RCEP sau khi được thông qua sẽ không tạo ra cú sốc về giảm thuế quan đối với Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Văn Mạnh đề xuất, bổ sung quy định dòng xe điện hybid không có sạc ngoài được hưởng ưu đãi thuế suất thuế TTĐB với mức thuế suất bằng 70% mức thuế suất của dòng xe xăng dầu.