Cổ phiếu Kido giảm khoảng 20% kể từ thời điểm cao nhất vào cuối tháng 1. Quý I vừa qua lỗ ròng gần 12 tỷ đồng. Quỹ ngoại thuộc VinaCapital trở thành cổ đông lớn tại Kido.
Với doanh thu trên 7.000 tỷ đồng, Công ty cổ phần Tập đoàn Kido (mã: KDC) đang dần chiếm lĩnh thị phần ở ngành thực phẩm thiết yếu có quy mô 250.000 tỷ đồng.
Năm 2018, KIDO Group đặt mục tiêu lãi trước thuế 800 tỷ đồng, tăng gần 43% so với năm trước. Cổ đông thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài lên 100%.
Trong năm 2018, KIDO Group đặt mục tiêu lãi trước thuế 800 tỷ đồng, tăng gần 43% so với năm trước. Đồng thời Tập đoàn sẽ tiếp tục trình cổ đông thông qua việc điều chỉnh tỷ lệ sở hữu tối đa của nhà đầu tư nước ngoài tại KIDO Group lên 100%.
Ông Trần Lệ Nguyên, Tổng giám đốc CTCP Tập đoàn KIDO (KDC) tiết lộ, năm 2018, KDC sẽ có thêm thành viên mới. Hiện KDC đã hoàn tất việc thương thảo mua lại 51% vốn tại một công ty trong ngành thực phẩm, có doanh thu hàng năm 1.600 - 2.000 tỷ đồng.
NĂm 2017, lợi nhuận gộp của KDF đạt 797 tỷ đồng, tăng 1,8% so với năm ngoái do công ty tập trung đẩy mạnh khai thác phân khúc các sản phẩm cao cấp thuộc nhãn hàng Celano.
Năm 2017, Kido đạt doanh thu 7.023 tỷ đồng, tăng gấp đôi so với năm trước đó do hợp nhất với 2 công ty là VOC và TAC, lợi nhuận sau thuế KDC đem về trên 454 tỷ đồng.
Tính từ đầu tháng 7 đến nay cổ phiếu KIDO đã giảm 14%, từ vùng giá 46.000 đồng/cổ phiếu xuống 39.500 đồng/cổ phiếu. Nếu giao dịch thành công, ông Trần Lệ Nguyên sẽ bỏ ra khoảng 119 tỷ đồng.
Theo các nguồn tin của Wall Street Journal, Nhà Trắng đang cân nhắc giảm mạnh thuế quan với Trung Quốc để hạ nhiệt căng thẳng thương mại giữa hai siêu cường này.