Việc Tổng thống Donald Trump tái áp đặt thuế quan lên hàng hóa Trung Quốc đang khiến một vấn đề quan trọng của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới trở nên tồi tệ hơn: tình trạng dư thừa hàng hóa giá rẻ và các doanh nghiệp vật lộn để tìm đủ người mua, theo Nikkei Asia.
Các chuyến tàu hàng giữa Trung Quốc và Việt Nam đã tăng cường vận chuyển nhiều loại hàng hóa như ván sợi, màn hình LCD và động cơ diesel, với mức tăng trưởng theo năm lần lượt là 1.000%, 254% và 33%.
Sau khi chính phủ Mỹ tuyên bố tăng thuế đối với ô tô điện, pin xe điện và vật liệu nhập khẩu từ Trung Quốc, nhiều doanh nghiệp ở châu Á chuẩn bị giải pháp ứng phó với động thái trên.
Walmart hiện đang là doanh nghiệp hàng đầu thế giới xét về doanh thu và số lượng nhân viên. Mỗi năm, Walmart cũng đem hàng chục USD hàng hóa Trung Quốc vào nước Mỹ, khiến thâm hụt thương mại tăng lên cũng như làm Mỹ mất hàng trăm nghìn việc làm.
Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 8/7 cho biết ông vẫn chưa đưa ra quyết định về việc có cắt giảm một số mức thuế đối với hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc hay không.
Các nhà nhập khẩu Mỹ có hàng loạt chiêu trò để né tránh thuế quan cho hàng hóa xuất xứ Trung Quốc. Khi tránh thuế trở thành hiện tượng tràn lan thì thâm hụt thương mại thực tế cũng tăng vọt.
Thị trường hàng hóa Trung Quốc đã trải qua nhiều biến động trong năm 2021 giữa bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng đẩy giá nhiều mặt hàng lên mức cao kỷ lục, song sự hỗ trợ của chính phủ đã giúp kéo giá xuống mức thấp trong nhiều tuần.
Từ lâu, sản xuất hàng hóa với chi phí thấp tại quê nhà đã mang lại lợi thế lớn cho các doanh nghiệp Trung Quốc ở nước ngoài. Song, giờ đây điều nay đang trở thành một bất lợi khi đại dịch và căng thẳng thương mại làm gián đoạn các kênh cung ứng hàng quốc tế.
Bộ Công Thương đã gửi công hàm đề nghị phía Mỹ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên. Dự kiến Bộ trưởng Công Thương sẽ điện đàm với Mỹ liên quan đến vấn đề này trong thời gian tới.