Hai thương vụ thoái vốn thành công sẽ mang lại cho FPT lượng tiền để doanh nghiệp có thể tập trung phát triển 2 mảng viễn thông và phần mềm thông qua M&A.
Doanh thu xuất khẩu phần mềm của FPT ra các thị trường nước ngoài tăng trưởng tốt kể từ đầu năm, thị trường Nhật bản chứng kiến mức tăng 22,5% trong khi thị trường Mỹ cũng không kém cạnh ghi nhận tăng 22% so với cùng kỳ.
Sau khi thoái vốn hai công ty phân phối và bán lẻ và không hợp nhất vào báo cáo tài chính, hai khối Công nghệ và Viễn thông sẽ đóng góp 95% vào tổng doanh thu của FPT.
Với vốn điều lệ gần 141 tỷ đồng, FPT Online dự kiến chi hơn 28 tỷ đồng để trả cổ tức. Hồi năm 2016, FPT Online đã tiến hành trả cổ tức 60% cho các cổ đông bằng tiền mặt.
Thời gian thực hiện giao dịch là từ ngày 19/9 - 18/10. Trước đó, Bảo Minh đã đăng ký bán 198.375 cổ phiếu FPT từ ngày 7/8 - 5/9 tuy nhiên giao dịch bất thành do không đạt được mức giá kỳ vọng.
Bán 52% cổ phần FPT Trading, HSC ước tính Tập đoàn FPT sẽ ghi nhận một khoản lợi nhuận tài chính khoảng 490 tỷ đồng và khoảng 890 tỷ đồng từ bán 40% FPT Retail.
Tập đoàn FPT đã ký thỏa thuận hợp tác đầu tư với nhà đầu tư chiến lược Synnex Technology International Corporation (Synnex) - Tập đoàn lớn thứ 3 thế giới về phân phối sản phẩm công nghệ, viễn thông và linh kiện điện tử.
Theo nghị quyết, bên cạnh bán 47% cho nhà đầu tư chiến lược, FPT sẽ bán tối đa 5% cho cán bộ FPT Trading có đóng góp quan trọng dối với sự phát triển của Công ty.
Với 407/451 đại biểu có mặt tán thành, Quốc hội đã thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi). Trong đó, "chốt" quy định thuế suất 5% đối với mặt hàng phân bón và ngưỡng doanh thu không chịu thuế VAT là 200 triệu đồng/năm.