Theo giới quan sát, sau quyết định của Fed, vẫn còn rất nhiều yếu tố khó đoán định ở phía trước, bao gồm giá dầu tăng cao, những vấn đề về chuỗi cung ứng cùng tình trạng thiếu hụt nguồn cung hàng hóa.
Nhóm phân tích của VNDirect cho rằng, dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII) về lý thuyết có thể bị tác động tiêu cực bởi “taper tantrum” - tức là dòng tiền rút đi khi Fed nâng lãi suất và cắt giảm các biện pháp kích thích tiền tệ.
Giới phân tích nhận định các nền kinh tế mới nổi của châu Á có vị thế tốt hơn so với hầu hết các khu vực khác để có thể vượt qua những tác động từ quyết định thắt chặt chính sách tiền tệ của Mỹ.
Chuyên gia cho rằng Việt Nam cần thận trọng trong việc đánh giá tăng trưởng kinh tế cũng như lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết trong thời gian tới.
Theo nhận định của tờ Economist, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đang nghĩ rằng họ có thể hạ nhiệt nền kinh tế để chế ngự lạm phát bằng cách sử dụng thị trường lao động. Tuy nhiên, các dữ kiện cho thấy Fed khó thành công.
Việc Fed nâng lãi suất lên 75 điểm cơ bản có thể gây những tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam, bao gồm những ảnh hưởng về lãi suất, lạm phát và tăng trưởng tín dụng.
Mặc dù Chủ tịch Jerome Powell nhấn mạnh Fed không muốn gây suy thoái và nền kinh tế Mỹ đang rất ổn định. Giới chuyên gia Phố Wall lại đưa ra những dữ kiện trái ngược và lo lắng rằng Fed có thể mắc sai lầm chính sách.
Mô hình của Bloomberg Economics cho thấy khả năng Mỹ rơi vào suy thoái vào đầu năm 2024 lên đến 72%. Tâm lý của người tiêu dùng hiện còn xấu hơn cả nhiều cuộc suy thoái trong quá khứ, báo hiệu ông Biden sẽ gặp rắc rối lớn khi tranh cử cho nhiệm kỳ tổng thống thứ hai.
Sau khi Fed nâng lãi suất 75 điểm cơ bản - mức tăng lớn nhất kể từ năm 1994, các chuyên gia kinh tế ngày càng cảnh báo về nguy cơ nền kinh tế Mỹ sẽ rơi vào suy thoái.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa nâng lãi suất thêm 75 điểm cơ bản, mức tăng mạnh nhất kể từ năm 1994, để cố gắng hạ nhiệt lạm phát đang ở đỉnh 40 năm.