Theo các tính toán, CEO Meta Platforms Mark Zuckerberg sẽ nhận được khoản thanh toán khoảng 700 triệu USD mỗi năm từ khoản cổ tức theo quý mà “gã khổng lồ” công nghệ này lần đầu tiên dành cho các nhà đầu tư.
Trong tuần đầu tiên của tháng 2, thị trường chứng khoán có 5 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức và đều bằng tiền mặt, trong đó tỷ lệ chia cao nhất thuộc về một công ty thủy điện.
Techcombank đã công bố kết quả kinh doanh năm 2023 với lợi nhuận trước thuế gần 22.900 tỷ đồng, vượt kế hoạch đề ra. Đồng thời, lần đầu tiên sau một thập kỷ, ngân hàng dự kiến sẽ dành khoảng 20% lợi nhuận để chia cổ tức.
Trong tuần từ 15/1 đến 19/1, thị trường chứng khoán có 14 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức bằng tiền mặt hoặc bằng cổ phiếu, trong đó tỷ lệ cao nhất 85% bằng tiền thuộc về một đơn vị sản xuất sữa.
Không lâu sau đợt phát hành cổ phiếu chia cổ tức để tăng vốn lên 2.244 tỷ đồng, Vĩnh Hoàn tiếp tục thực hiện thanh toán cổ tức năm 2023 với tỷ lệ 20% bằng tiền mặt.
Kể từ khi lên UPCoM vào đầu 2021, Sữa Quốc tế thường xuyên chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ rất cao với 9.000 đồng/cp cho năm 2021 và 6.000 đồng/cp cho năm 2022.
VIB cho biết ngày đăng ký cuối cùng để nhận tạm ứng cổ tức tiền mặt tỷ lệ 6% là 22/1. Dự kiến số tiền mà VIB bỏ ra để chia cổ tức là hơn 1.500 tỷ đồng.
Các chuyên gia phân tích của VDSC cho rằng bộ đệm để ứng phó với áp lực tỷ giá là dự trữ ngoại hối đã hao hụt đáng kể trong năm 2024, ước tính khoảng 8-10 tỷ USD. Điều này khiến cho tỷ giá dễ biến động khi có áp lực về luồng ngoại tệ rút ra.