Từ khi dịch COVID-19 xuất hiện đến nay, tỉnh Vĩnh Phúc đã dùng một số cơ sở để thực hiện cách ly và điều trị, riêng Bệnh viện dã chiến tỉnh Vĩnh Phúc chưa phải sử dụng đến.
Huyện Thường Tín cho biết, trong thời gian từ 8/3 đến 10/3, bệnh nhân 266 có đến chăm sóc mẹ đẻ điều trị tại Khoa phục hồi chức năng, Bệnh viện Bạch Mai và đã nhiều lần sử dụng dịch vụ tại căng tin của bệnh viện này.
PVcomBank cho biết đã tài trợ 1 tỉ đồng cho Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương và Bệnh viện E mua vật tư, máy móc y tế nhằm chung tay cùng đội ngũ y bác sĩ đẩy lùi dịch COVID-19.
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng cho biết, hiện Bộ Xây dựng đã xây dựng cơ chế, quy trình xây dựng bệnh viện dã chiến theo các cấp Trung ương và địa phương.
Cục Quản lí Khám chữa bệnh - Bộ Y tế đã có văn bản gửi Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai, yêu cầu báo cáo về vụ tụ tập đông người, không đeo khẩu trang trong Bệnh viện Bạch Mai tối 10/4.
Bệnh viện Bạch Mai chính thức “nội bất xuất, ngoại bất nhập” từ 28/3. Tuy nhiên, bên trong bệnh viện, các y bác sĩ vẫn nỗ lực chống dịch, cứu người, sự sống vẫn được hồi sinh.
Bệnh viện Bạch Mai sẽ chính thức được gỡ bỏ lệnh phong tỏa, cách li do COVID-19 bắt đầu từ ngày 12/4 tới đây, do đã đủ 14 ngày cách li. Sau khi bỏ phong tỏa, BV có thể tiếp nhận bệnh nhân bình thường.
CDC Hà Nội cho biết tất cả 158 mẫu xét nghiệm các trường hợp liên quan đến bệnh nhân 254 ở Mê Linh chạy thận tại Bệnh viện Thận Hà Nội đã âm tính lần 1. Những trường hợp âm tính, những người diện F1 vẫn phải cách li tập trung đủ 14 ngày.
Sáng 9/4, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng chủ trì cuộc họp triển khai chỉ đạo của Chính phủ về phương án xây dựng bệnh viện dã chiến cho tình huống khẩn cấp phòng, chống dịch Covid-19.
Trong bối cảnh nhiều biến động như lãi suất, tỷ giá, quy định bảo hiểm, cùng với sự bất ổn của thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp, lợi nhuận của ngành ngày càng phụ thuộc nhiều vào hoạt động tín dụng.